Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải:
AB // EF nên ABFE là hình thang CA = CE và DB = DF nên CD là đường trung bình của hình thang ABFE.
Do đó: CD = \(\dfrac{AB+EF}{2}\) = \(\dfrac{8+16}{2}\) = 12
Hay x = 12
Tương tự CDHG là hình thang, EF là đường trung bình của hình thang CDHG.
Nên EF = \(\dfrac{CD+GH}{2}\) => GH = 2EF -CD = 2.16 - 12
GH = 20 hay y = 20
Vậy x = 12, y = 20
Hình 1
Theo định lý ta lét trong tam giác ta có :
\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)=\(\dfrac{17}{27}=\dfrac{x}{x+9}\)=>27x=17x+153
=>x=15.3cm
Hình 2
Theo định lý ta lét trong tam giác ta có :
\(\dfrac{PE}{PQ}=\dfrac{PF}{PR}\)=\(\dfrac{16}{x}=\dfrac{20}{35}\)=>20x=560
=>x=28cm
a | 9 | 35 | 20 | 63 | 28 |
b | 40 | 12 | 21 | 16 | 45 |
c | 41 | 37 | 29 | 65 | 53 |
h | 8 | 18 | 17 | 24 | 13 |
Diện tích 1 đáy | 180 | 210 | 210 | 504 | 630 |
Diện tích xung quanh | 720 | 1512 | 1190 | 3456 | 1638 |
Diện tích toàn phần | 1080 | 1932 | 1610 | 4464 | 2898 |
Thể tích | 1440 | 3780 | 3570 | 12096 | 8190 |
* Trong hình 14a
mà DE = MD + ME = 9.5 + 28 = 37.5
* Trong hình 14b
Ta có A’B’ ⊥ AA'(gt) và AB ⊥ AA'(gt)
=> A’B’ // AB =>
∆ABO vuông tại A
=> OB2 = y2 = OA2 + AB2
=> y2 = 62+ 8,42
=> y2 = 106,56
=> y ≈ 10,3
Bài giải:
Ta có = = 500 nên IK // BC ( = (đồng vị)
Mà KA = KC suy ra IA = IB = 10cm
Vậy x = 10cm
Bài giải:
Ta có \(\widehat{K}\)= \(\widehat{C}\) = 500 nên IK // BC (\(\widehat{K}\) =\(\widehat{C}\) (đồng vị)
Mà KA = KC suy ra IA = IB = 10cm
Vậy x = 10cm
Xét ∆ABD và ∆BDC có:
=> ∆ABD ∽ ∆BDC(trường hợp 3)
=> BD = √(AB.DC) = √(12,5.8,5) = √356,25 => BD = 18,9 cm
73. Tìm các hình thoi trên hình 102.
Bài giải:
Các tứ giác ở hình 39 a, b, c, e là hình thoi.
- Ở hình 102a, ABCD là hình thoi (theo định nghĩa)
- Ở hình 102b, EFGH là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết 4)
- Ở hình 102c, KINM là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết 3)
-Ở hình 102e, ADBC là hình thoi (theo định nghĩa, vì AC = AD = AB = BD = BC)
Tứ giác trên hình 102d không là hình thoi.
Các tứ giác ở hình 39 a, b, c, e là hình thoi.
- Ở hình 102a, ABCD là hình thoi (theo định nghĩa)
- Ở hình 102b, EFGH là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết 4)
- Ở hình 102c, KINM là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết 3)
-Ở hình 102e, ADBC là hình thoi (theo định nghĩa, vì AC = AD = AB = BD = BC)
Tứ giác trên hình 102d không là hình thoi.
ABDABD^ = ˆBDEBDE^, lại so le trong
=> AB // DE
=> ∆ABC ∽ ∆EDC
=> ABEDABED = BCDCBCDC = ACECACEC
=> 3636 = x3,5x3,5 = 2y2y
=> x = 3.3,563.3,56 = 1.75;
y = 6.236.23 = 4
vì góc ADB = góc BDE
=>AB // DE (so le trong)
vì AB//DE nên theo định lí ta - lét ta có :
\(\dfrac{CB}{CE}\) = \(\dfrac{CA}{CD}\)
=>\(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{2}{3,5}\) = \(\dfrac{4}{7}\)
vậy chiều dài CB là 4
CE là 7