Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu b )
ta phân phối 2 vô
=> \(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+\frac{2}{15.17}+\frac{2}{17.19}+\frac{x}{209}=\frac{10}{209}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{19}+\frac{x}{209}=\frac{10}{209}\)
\(\Rightarrow\frac{8}{209}+\frac{x}{209}=\frac{10}{209}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{209}=\frac{2}{209}\)
\(\Rightarrow x=2\)
143 + 187 + 209
= 100 + 43 + 100 + 87 + 100 + 100 + 9
= 100 x 4 + ( 43 + 87 + 9 )
= 100 x 4 + 139
\(143+187+209\)
\(=11x13+11x17+11.19\)
\(=11.\left(13+17+19\right)\)
\(=11.49\)
A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 209
Ta thấy A là tổng của các số lẻ liên tiếp từ 1 đến 209
A có số số hạng là :
( 209 - 1 ) : 2 + 1 = 105 ( số )
Vậy A là :
( 209 + 1 ) x 105 : 2 = 11025
B = 1 + 4 + 7 + 10 + 13 + ... + 2016
Ta thấy B là các số tự nhiên cách nhau 3 đơn vị bắt đầu từ 1 đến 2016
B có số số hạng là :
( 2016 - 1 ) : 3 + 1 => sai đề
A=1+3+5+7+...+209
Số số hạn của dãy số là:
(209-1):2+1=105 số hạng
Tổng của dãy A là:
(209+1)x105:2=11025
Đ/s:11025
\(\frac{144}{17}x\frac{34}{12}=24\)
\(\frac{169}{34}:\frac{13}{68}=26\)
N is: 25
= 11 em nhé chị học lớp 9 nên mấy cái kiến thức này dễ ợt