K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: AC=8cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: DA=DH

Xét ΔADE vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có

DA=DH

\(\widehat{ADE}=\widehat{HDC}\)

Do đó: ΔADE=ΔHDC

c: Ta có: BE=BC

nên B nằm trên đường trung trực của CE(1)

Ta có: DE=DC

nên D nằm trên đường trung trực của EC(2)

Ta có: ME=MC

nên M nằm trên đường trung trực của EC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra B,D,M thẳng hàng

27 tháng 3 2017

a,Xét ▲ABC vuông tại A

theo định lý pytago ta có

BC²=AB²+AC² mà AB=6;BC=10

=>10²=6²+AC²

=>AC²=(10-6)²

=>AC²=4²

=>AC=4

b,Vì g BDC là góc ngoài đỉnh D của ▲BAD

=>g BDC=g ADB +g BAD (1)

vì g BDE là góc ngoài đỉnh D của ▲BDH

=>g BDE=gDBH+gBHD (2)

ta có +)gABD=gDBH(BD là tia phân giác của gA)

+)gBAD=gBHD(=90°) (3)

Từ (1),(2),(3)=>gBDC=gBDE

Xét ▲BDE và ▲BDC có:

gABD=gDBH(cmt)

Cạnh BD chung

gBDE=gBDC

=>▲BDE=▲BDC(g.c.g)

=>DE=DC(2 canh tương ứng)

Xét ▲ADE và ▲HDC có:

gBAD=gBHD(cmt)

DE=DC(cmt)

gADE=gHDC(2 góc đối đỉnh)

=>▲ADE=▲HDC

27 tháng 3 2017

mk lm đc oy, dù s cx cảm ơn bn nhìu nha Ngô Đức Tài

25 tháng 7 2017

Theo mình nghĩ thì đề thiếu là tam giác ABC vuông tại A nhé!

Bạn xem lại đề!:)

25 tháng 7 2017

Đúng đó

9 tháng 8 2017

Để mai mk lm giờ pùn ngủ quá ^ ^

10 tháng 8 2017

humlimdimlimdimlimdimlimdim

23 tháng 5 2017

A B C M 1 2

Theo bất đẳng thức của tam giác, ta có:

\(AM-MB< AB\left(1\right)\)

\(AM-MC< AC\left(2\right)\)

Lấy \(\left(1\right)-\left(2\right)\), ta có:

\(\left(AM-MB\right)-\left(AM-MC\right)< AB-AC\)

\(AM-MB-AM+MC< AB-AC\)

\(-MB+MC< AB-AC\)

\(MB-MC< AB-AC\left(đfcm\right)\)

23 tháng 5 2017

thanks bn nk

21 tháng 2 2017

TA CÓ AM LÀ TRUNG TUYẾN CỦA BC MÀ BC=CM+BM=>CM=BM=5CM

XÉT TAM GIÁC AMB VUÔNG TẠI M ;ÁP DỤNG ĐL PYTAGO TA CÓ

MA^2+MB^2=AB^2

=>AM^2=AB^2-BM^2

=>AM^2=13^2-10^2

=>AM^2=69

=>AM=\(\sqrt{69}\)

B,

21 tháng 2 2017

thanks

hihi

28 tháng 2 2017

A B H E C D I

Từ D hạ DI vuông góc với AH sao cho I thuộc AH => Góc AID = 90 độ

Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông DIA có: AB=AD (gt),

\(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=90^o\)\(\widehat{A_2}+\widehat{D_1}=90^o\) => \(\widehat{A_1}=\widehat{D_1}\) , \(\widehat{AID}=\widehat{AHB}=90^o\)

=> Tam giác AHB= tam giác DIA (ch-gn) => AH=DI (1)

Xét tứ giác IHDE có : \(\widehat{HID}=\widehat{IHE}=\widehat{HED}=90^o\) => Tứ giác IHED là hình chữ nhật => HE=DI (2)

Từ (1) và (2) => HA=HE => đpcm

27 tháng 4 2017

thực sự là mình không biết vẽ hình

Chứng minh

a, Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta DBE\)

BE chung

\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}\) (=1v)

BA = BD (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta DBE\left(ch-cgv\right)\)

b, \(\Delta ABE=\Delta DBE\) (câu a )

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\) (hai gó tương ứng)

\(\Rightarrow EA=ED\) (hai cạnh tương ứng) (1)

\(\Delta EDC\) vuông tại D

\(\Rightarrow EC>ED\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow EC>EA\)

Gọi N là giao điểm của AD và BE

Xét \(\Delta ABN\)\(\Delta DBN\) có :

BA = BD (gt)

\(\widehat{ABN}=\widehat{DBN}\) (c/m trên)

BN chung

\(\Rightarrow\Delta ABN=\Delta DBN\) (c.g.c)

\(\Rightarrow AN=ND\) (hai cạnh tương ứng) (3)

\(\widehat{ANB}=\widehat{DNB}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{ANB}+\widehat{DNB}=180^O\)

\(\Rightarrow\widehat{ANB}=\widehat{DNB}\) (=1v) (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow BE\) là đường trung trực của AD

27 tháng 4 2017

a) xét 2 tam giac vuong ABE va DBE co

AB = BD (gt)

BE canh chung

suy ra: tam giac ABE = tam giac DBE (ch-cgv)

b) tu cau a) Tam giac ABE = tam giac DBE

Suy ra :AE = DE (2 canh tuong ung) (1)_

trong tam giác EDC vuông tại D

suy ra : EC > DE (canh huyen lon hon cach goc vuong ) (2)

Tu (1) va (2) suy ra: EC >EA

Ta co : AE=ED (cmt)

suy ra: E thuộc đường trung trực của AD (3)

ta có:AB=BD(gt)

suy ra: B thuoc duong trung truc AD (4)

tu (3) va (4) suy ra: BE la duong trung truc cua AD


A B C E D M