K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2017

Khi ta cho viên sủi vào nước:

- Thoạt đầu khi bỏ viên C sủi vào ly nước, viên sủi chìm xuống đáy ly và có hiện tượng sủi bọt từ viên C sau đó viên C tan từ từ trong nước.Vì:

+ Vật lí: Viên sủi có tỉ trọng lớn hơn so với nước. Khi bỏ vào nước, viên thuốc sủi bọt ngay nhưng nó vẫn chìm vì tổng lực đẩy Acsimet và lực nâng của các bọt khí nhỏ hơn trọng lượng viên thuốc (lực quán tính khi thả viên thuốc vào cốc nước mình không tính vì dù bạn có thả thật nhẹ nhàng thì viên thuốc vẫn chìm).

+ Hóa học: Trong viên sủi có hai thành phần là bột NaHCO3 và bột axit citric( axit trong chanh). Khi cho viên sủi vào nước thì sẽ tạo ra 2 dd natri hidrocacbonat và axit citric., chúng tác dụng với nhau tạo ra khí CO2 (đó là H2CO3 thủy phân tạo ra CO2 và nước), nhờ những hoạt chất này cùng với một số tá dược khác sẽ làm thúc đẩy quá trình tan các hoạt chất chính được nhanh hơn, đồng thời cũng giúp khả năng hấp thu của thuốc vào cơ thể tốt hơn.

- Sau một thời gian ngắn (khi viên sủi gần tan hết) thì bắt đầu nổi lên từ từ và sau cùng là nổi bằng với mặt thoáng của ly nước. Vì:

+ Vật lí: Khi thuốc tan gần hết, viên thuốc đủ mỏng, lực nâng của các bọt khí sẽ lớn hơn hiệu của trọng lực và lực đẩy Acsimet (lực đẩy Acsimet và trọng lực sẽ tỉ lệ với thể tích viên thuốc, còn lực nâng của các bọt khí lại tỉ lệ với diện tích bề mặt mà khi viên sủi nhỏ lại, thể tích sẽ giảm nhanh hơn so với diện tích bề mặt nhiều lần => điều mình nói)

\(\Rightarrow\) Viên sủi bắt đầu nổi lên từ từ và sau cùng là nổi bằng với mặt thoáng của ly nước.

+ Lí do viên thuốc sủi mình đã nói ở trên.

Hết, mình cạn lời...

22 tháng 9 2017

- Trong viên sủi chứa Natrihiđrocacbonat (NaHCO3) và một ít axit xitric ( C6H8O7 )

+ NaHCO3 là chất tạo sủi có tính kiềm , tan trong nước . Khi hòa tan vào nước sẽ xảy ra phản ứng , tạo bọt khí CO2 sủi tăm thoát ra . Viên sủi tan giần

PTHH : C6H8O7 + 3NaHCO3 -> 3H2O + 3CO2 \(\uparrow\)+ Na3C6H5O7

ý sau không biết làm ...

8 tháng 11 2016

Vì trong khi đốt , chúng ta phải đốt cả oxi , thì sinh ra ở sau phản ứng sẽ có một số chất khí ta không thấy được hoặc nhẹ hơn không khí rồi bay lên , để lại một vài sản phẩm kết tinh lại . Tất nhiên ta sẽ thấy khối lượng của chất bột này nhẹ hơn chất ban đầu , vì khi đốt , oxi tác dụng vs gỗ , đun nóng , nó sẽ tạo ra một vài sản phẩm và chắc chắn có chất khí ở trong Pứ thế nên ta thấy khối lượng chất kết tinh ở sau phản ứng nhẹ hơn chất ban đầu .

8 tháng 11 2016

Ai đó ơi! Giúp mình vs.khocroi

17 tháng 10 2016

a) Không hề mâu thuẫn, vì khi đốt khí cacbonic và hơi nước đã bay hết rồi, nếu cộng chúng lại thì sẽ đúng với định luật bảo toàn khối lượng.

b) Tự làm

11 tháng 10 2017

ê phải có phần b chứ


11 tháng 10 2016

a. Giải bài toán lập CTHH bằng phương pháp đại số.

Thí dụ: Đốt cháy một hỗn hợp 300ml hiđrocacbon và amoniac trong oxi có dư. Sau khi cháy hoàn toàn, thể tích khí thu được là 1250ml. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước, thể tích giảm còn 550ml. Sau khi cho tác dụng với dung dịch kiềm còn 250ml trong đó có 100ml nitơ. Thể tích của tất cả các khí đo trong điều kiện như nhau. Lập công thức của hiđrocacbon

Bài giải

Khi đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon và amoniac trong oxi phản ứng xảy ra theo phương trình sau:

4NH3 + 3O2 -> 2N2 + 6H2O (1)

CxHy + (x + y/4) O2 -> xCO2 + y/2 H2O (2)

Theo dữ kiện bài toán, sau khi đốt cháy amoniac thì tạo thành 100ml nitơ. Theo PTHH (1) sau khi đốt cháy hoàn toàn amoniac ta thu được thể tích nitơ nhỏ hơn 2 lần thể tích amoniac trong hỗn hợp ban đầu, vậy thể tích amonac khi chưa có phản ứng là 100. 2 = 200ml. Do đó thể tích hiđro cácbon khi chưa có phản ứng là 300 - 200 = 100ml. Sau khi đốt cháy hỗn hợp tạo thành (550 - 250) = 300ml, cacbonnic và (1250 - 550 - 300) = 400ml hơi nước.

Từ đó ta có sơ đồ phản ứng:

CxHy + (x + y/4) O2 -> xCO2 + y/2 H2O

100ml                          300ml    400ml

Theo định luật Avogađro, có thể thay thế tỉ lệ thể tích các chất khí tham gia và tạo thành trong phản ứng bằng tỉ lệ số phân tử hay số mol của chúng.

CxHy + 5O2 -> 3CO2 + 4 H2O

=> x = 3; y = 8

Vậy CTHH của hydrocacbon là C3H8

b. Giải bài toán tìm thành phần của hỗn hợp bằng phương pháp đại số.

Thí dụ: Hoà tan trong nước 0,325g một hỗn hợp gồm 2 muối Natriclorua và Kaliclorua. Thêm vào dung dịch này một dung dịch bạc Nitrat lấy dư - Kết tủa bạc clorua thu được có khối lượng là 0,717g. Tính thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp.

Bài giải

Gọi MNaCl là x và mKCl là y ta có phương trình đại số:

x + y = 0,35 (1)

PTHH: NaCl + AgNO3 -> AgCl ↓ + NaNO3

KCl + AgNO3 -> AgCl ↓ + KNO3

Dựa vào 2 PTHH ta tìm được khối lượng của AgCl trong mỗi phản ứng:

m'AgCl = x . MAgCl/MNaCl = x . 143/58,5 = x . 2,444

mAgCl = y . MAgCl/MKCl = y . 143/74,5 = y . 1,919

=> mAgCl = 2,444x + 1,919y = 0,717 (2)

Từ (1) và (2) => hệ phương trình

Giải hệ phương trình ta được: x = 0,178

y = 0,147

=> % NaCl = .100% = 54,76%

% KCl = 100% - % NaCl = 100% - 54,76% = 45,24%.

Vậy trong hỗn hợp: NaCl chiếm 54,76%, KCl chiếm 45,24%

             ------------  Chúc bn học tốt ----------------

11 tháng 10 2016

a)Khi đốt cháy hồn hợp hiđrocacbon và amoniac trong oxi phản ứng xảy ra theo phương trình sau

\(4NH3+3O_2\rightarrow2N_2+6H_2O\left(1\right)\)

\(CxHy+\left(x+\frac{y}{4}\right)O_2\rightarrow xCO_2+\frac{y}{2}H_2O\left(2\right)\)

Theo dữ kiện bài, sau khi đốt cháy amoniac thì tạo thành 10ml nitơ 

Theo PTHH (1) sau khi đốt cháy hoàn toàn amoniac ta thu được thể tích nitơ nhỏ hơn 2 lần thể tích amoniac trong hồn hợp ban đầu, vậy thể tích amonac khi chưa có phản ứng là:\(100\cdot2=200ml\)

Do đó thể tích hiđro cácbon khi chưa có phản ứng là:\(300-200=100ml\).Sau khi đốt cháy hỗn hợp tạo thành (550-250)=30ml, cácbonnic và (1250-550-300)=400ml hơi nước

Từ đó ta có sơ đồ phản ứng:

\(CxHy+\left(x+\frac{y}{4}\right)O_2\rightarrow xCO_2+\frac{y}{2}H_2O\)

100ml                          300ml           400ml

Theo định luật Avogađro, có thể thay tỉ lệ thể tích các chất khí tham gia và tạo thành trong phản ứng bằng tỉ lệ phần tử hay số mol của chúng

\(C_xH_y+5O_2\rightarrow3CO_2+4H_2O\)

\(\Rightarrow x=3;y=8\)

Vậy CTHH của hidrocacbon là C3H8

Dân tộc ta có truyền thống: “Tôn sư trọng đạo”, nét đẹp ấy đã được bao thế hệ người Việt Nam kế thừa và phát triển.Từ xưa, ca dao đã có câu:Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. Được coi trọng như vậy bởi người thầy luôn tượng trưng cho những gì chuẩn mực, đạo lý và người thầy còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người, nhất...
Đọc tiếp

Dân tộc ta có truyền thống: “Tôn sư trọng đạo”, nét đẹp ấy đã được bao thế hệ người Việt Nam kế thừa và phát triển.


Từ xưa, ca dao đã có câu:

Muốn sang thì bắc cầu kiều
 

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
 

Được coi trọng như vậy bởi người thầy luôn tượng trưng cho những gì chuẩn mực, đạo lý và người thầy còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người, nhất là cho các thế hệ học trò của mình, giúp họ trở nên người có học vấn, có nhân cách tốt đẹp, có năng lực giúp ích cho đời, cho dân, cho nước.
 

Bác Hồ đã từng nói: “Người thầy giáo tốt – thầy giáo xứng đáng là thầy giáo – là người vẻ vang nhất. Dù là tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh. Đây là một điều rất vẻ vang”.
 

 

Nhà giáo được vinh danh là “Kỹ sư tâm hồn”, nghề dạy học được vinh danh là “Nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý”. Ngày nay, có biết bao nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú và hàng triệu giáo viên khác – những người đang mang tâm huyết, trí tuệ, không quản khó khăn, gian khổ, cống hiến cho sự nghiệp “trồng người”. Những người thầy ấy luôn được coi trọng. Tôn vinh người thầy đã trở thành đạo lý, thành tình cảm tự nhiên của mỗi người chúng ta.
 

Mỗi năm, khi sắp đến ngày 20-11 lòng chúng tôi lại dâng lên những cảm xúc khó tả, những mong nhớ, nuối tiếc về thời đi học đã qua, những kỷ niệm về thầy cô và những người bạn học đã mãi mãi đi xa để giữ lấy bình yên cho Tổ Quốc. Ngày 20-11 là ngày ân tình, thầy cô giáo chúng tôi đón nhận tình cảm của toàn xã hội, tình cảm chân thành của học trò làm chúng tôi thật sự xúc động, thấy ấm lòng hơn khi nhìn những ánh mắt trong sáng, những câu nói, nụ cười thân thương, sự quan tâm lo lắng của các em làm chúng tôi quên đi bao mệt mỏi của bộn bề công việc, những lo toan trong cuộc sống hàng ngày.
 

Ngày nay, chúng ta đang sống, làm việc trong những điều kiện thuận lợi hơn trước, song cũng rất nhiều thách thức đang đặt ra cho các nhà giáo như: vấn đề đổi mới căn bản nền giáo dục đại học Việt Nam, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong hội nhập, đào tạo theo nhu cầu xã hội... Hơn ai hết, với vai trò là người thầy “Thay Đảng rèn người”, chúng tôi ý thức được trách nhiệm của mình phải bồi dưỡng tri thức, làm chủ công nghệ, khắc phục những khó khăn bằng sức lực, trí tuệ và lòng yêu nghề. Điều đó đòi hỏi mỗi nhà giáo phải có bản lĩnh, vừa giữ được phẩm chất tốt đẹp của nghề nghiệp cao quý vừa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về tri thức, về kiến thức chuyên môn, về nghiệp vụ sư phạm sao cho phù hợp.
 

Những thành tựu mà trường Đại học Hà Tĩnh đã đạt được, cho đến nay đã ghi đậm dấu ấn, công lao của bao nhà giáo. Trường của chúng ta đã và đang phát triển mạnh mẽ, cơ sở vật chất ngày càng khang trang, đội ngũ gần 300 cán bộ, giảng viên, và hơn 9.000 HSSV của cả trường với tâm huyết, năng lực, ý thức trách nhiệm và tinh thần nỗ lực đang là chủ thể, là lực lượng to lớn tạo ra sự chuyển biến phát triển của nền giáo dục nước nhà.
 

Mỗi ngày đi qua, trên gương mặt của mỗi thầy cô, hằn sâu bao nhọc nhằn, bao vất vả của đời thường, nhưng chỉ có ánh mắt vẫn sáng lên một niềm tin, một tình yêu đối với nghề vô bờ bến. Chúng tôi là những cán bộ, giảng viên của trường Đại học Hà Tĩnh, xin hứa sẽ tiếp tục thắp sáng niềm tin ấy, thắp sáng lý tưởng cao quý mà các thế hệ thầy cô đã giữ gìn; sẽ tiếp tục kế thừa và phát huy những thành quả đã đạt được, nỗ lực vượt khó, sáng tạo để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó, góp sức đào tạo thế hệ trẻ có phẩm chất, có năng lực, có khát vọng để tiếp bước cha anh dựng xây đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh.
 

Nhân ngày 20/11, xin trân trọng gửi tới các thầy, cô giáo, những lời chúc tốt đẹp, những bó hoa tươi thắm nhất! Hướng về các thầy, các cô với tấm lòng thành kính, những học trò hôm qua và những học trò hôm nay đã, đang và sẽ luôn khắc ghi trong lòng đạo lý: Uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo.
 

Chúng ta yêu nghề giáo và trọn đời thủy chung, son sắt với nghề:
 

"Viên phấn trắng hướng cuộc đời bay bổng
 

Mực đỏ chấm bài là máu chảy từ tim".

1
21 tháng 11 2016

tội, k có ai tl hiha

17 tháng 11 2016

a) HIện tượng vật lý . Vì các mảnh sắt nhỏ không bị chuyển thành chất khác mà hỉ bị cắt nhỏ ra .

c) Hiện tượng hóa học . Vì sắt để lâu trong không khí , bị gỉ là do oxi tác dụng vs sắt tạo nên sắt oxit (có chất mới tạo thành)

d) Hiện tượng hóa học . Vì khi chúng ta đốt gỗ , củi (xenlulogo) thì nó tác dụng vs không khí tạo thành một chất khác kết tinh vs khí CO2

18 tháng 11 2016

Bạn ấy quên trả lời câu b

b) Hiện tượng hóa học. Vì khi hòa axit axetic vào nước ta thu được chất mới là axit axetic

25 tháng 11 2016

bài này khó, phải tìm vnuoc va vxuong 1 lúc

xuôi dòng: s/(vxuong + vnuoc) = 2h => 60/(vnuoc + vxuong) = 2

ngược dòng: s/(vxuong - vnuoc) = 4h => 60/(vxuong - vnuoc) = 4

vxuong = 22,5 km/h

vnuoc = 7,5 km/h

 

 

 

25 tháng 11 2016

sao k để dành cho tui,tui học buổi sáng mới zề, ghét khỏi tích

23 tháng 9 2016

a là ht vât lí chỉ thay đổi trạng thái vẫn giữ nguyên chất

b là hóa học thay đổi về chất

8 tháng 10 2016

a là ht vật lý chỉ thay đổi trạng thái vẫn giữ nguyên chất b là hóa học thay đổi về chất 

 

22 tháng 5 2016

a)       A        =     2B               gọi độ phân ly là a
bđ     0.8                    (atm)
cb 0.8(1-a)      1.6a            Kp=(1.6a)/0.8a=2,45  =>a=57%
c)  gọi p là áp suất ban đầu của hệ,độ điện ly a=0.3
ta có Kp=2.45 atm= (0.6p)/0.7p => p=4.76
câu b em chưa biết làm ạ

 

22 tháng 5 2016

b) khi áp suất tăng cb chuyển dịch theo chiều nghịch ạ vì chiều thuận của pứ áp suất tăng nên muốn cb chuyển dịch theo chiều thuận phải giảm áp suất nhưng đây là TH ngược lại ạ