Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trong câu "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn" có các động từ: thoát qua, đổ ra, xuôi về chỉ cùng một hoạt động của con thuyền.
b) Cách sắp xếp trật tự của các động từ đó thể hiện được các trạng thái hoạt động rất phong phú của con thuyền trong các hoàn cảnh khác nhau.
a. đtừ là chèo thoát đổ ra xuôi về
b. các đtừ gợi tả đc trạng thái, hoạt động của con thuyền trong những khung cảnh sông ngòi kênh rạch khác nhau. Cụ thể
thoát ra: Diễn tả sự di chuyển có phần hồi hộp của con thuyền khi vượt qua nơi nguy hiểm
Cụm từ đổ ra: gợi đc sự chuyển động rất nhah của con thuyền từ kênh nhỏ ào ra sông lớn
Cụm tuwf xuôi về: gợi đc sự chuyển động trôi êm ả, nhẹ nhàng của con thuyền
câu 1:Từ ko thể kết hợp được với từ truyền thống :
a. cánh đồng
b. địa phương
c. biển cả
d. nhà trường
câu 2:
2/ Từ nói lên truyền thống của dân tộc ta :
a. tốt đẹp
b.xấu xa
c. ròng rã
d. phì nhiêu
3/Những thành ngữ kết hợp được với từ truyền thống :
a. Lá lành đùm là rách
b. Bới bèo ra bọt
c. Châu chấu đá voi
d. Nhạt như nước ốc
câu 4: Tìm những từ thay thế các từ gạch dưới
Mùa xuân nam 542, cuộc khởi nghĩa của Lí Bí đã quét sạch ách đô hộ nhà Lương ra khỏi bờ cõi. Hai cuộc phản kích của địch vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 đề bị nghĩ quân nghĩa quân đánh tan tác . Tháng giêng năm 544, ông lên ngôi , xưng là Nam Việt đế . Lý Bí(được giữ nguyên) dựng nên nhà nước Vạn Xuân. ông cho xây dựng cung điện Vạn Xuân và chùa Khai Quốc bên bờ sông Nhĩ Hà thuộc Yên Phụ ngày nay
câu 5: Gạch chân dưới những từ thay thế để liên kết các câu văn sau :
Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi ở Hoa Lư. Kinh Đô đầu tiên của nhà nước phong kiến trung ương nằm trên đường thiên lí Bắc Nam , có Sông Đáy , sông Hoàng Long và những dãy núi đá vôi bao quanh.Trải qua hàng ngàn năm, cố dô nay chỉ còn là những phế tích , nhưng cũng đẻ gợi nhớ một thời oanh liệt của ông vua " Cờ lau tập trận "
câu 6:Gạch dưới nhũng từ viết sai ( những từ chưa viết hoa )
Liên tieepsmaays ngày qua, đài truyền hình trung ương và hãng thông tin trung quốc cũng như các hãng thông tấn pháp và mĩ đã đưa tin về trường hớp anh chàng lương dụng, 26 tuổi,người có danh hiệu " người nặng nhất trung quốc". Lương dụng là người đại túc, thành phố trùng khánh. Trọng lượng của anh là : hơn 210 kg
(câu 6 từ viết sai chính tả mk in đậm sửa thành)
trung quốc=> Trung Quốc
tấn pháp=>Tấn Pháp
mĩ =>Mĩ
Lương dụng=>Lương Dụng
trùng khánh=>Trùng Khánh
nếu sai thì cậu lm lại hộ mk nha còn đúng thì tích cho mk!!!!!!!!!!
"Giọt nắng tìm kim
giọt nắng quét nhà"
Câu thơ này sử dụng phép tu từ là: Nhân hóa,ẩn dụ.
Phân tích: tác dụng của việc sự dụng pháp tu từ nhằm nói lên sự ngoan ngoãn,chăm chỉ của đứa con...Tăng thêm tính sống động,đáng yêu của khổ thơ.
Câu thơ còn so sánh người con với giọt nắng thể hiện sự trong sáng, hồn nhiên của đứa trẻ,...
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", màu sắc nào không được tác giả dùng thể hiện màu xanh của rừng đước Cà Mau?
A. Màu xanh lá mạ; B. Màu xanh biêng biếc;
C. Màu xanh rêu; D. Màu xanh chai lọ.
Câu 2: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", chi tiết nào không thể hiện sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau?
A. Rộng hơn ngàn thước;
B. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm;
C. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;
D. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 3: So sánh liên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm?
A. Mặt trăng to tròn như chiếc mâm con;
B. Mặt trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa trời;
C. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn;
D. Trăng mờ mờ như ánh sáng của ngọn đèn dầu.
Câu 4: Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau” là:
A. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch; B. Trên con thuyền xuôi theo kênh rạch;
C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh; D. Ngồi một nơi mà tưởng tượng ra.
Câu 5: Khi làm văn miêu tả, người ta không cần những kỹ năng gì?
A. Quan sát, nhìn nhận; B. Nhận xét, đánh giá;
C. Liên tưởng, tưởng tượng; D. Xây dựng cốt truyện.
Câu 6: Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
A. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật dùng để so sánh.
D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.
Câu 7: Chi tiết nào không thể dùng tả cảnh mặt trời mọc?
A. Mặt trời tròn hồng như một quả trứng gà;
B. Phía đông chân trời đã ửng hồng;
C. Mặt trời quang đãng, loáng thoáng vài gợn mây phớt hồng;
D. Ánh sáng mặt trời bắt đầu chói chang.
Câu 8: Đoạn trích “Bài học đường đường đời đầu tiên” được trích từ?
A. Đất rừng phương Nam;
B. Quê ngoại;
C. Dế Mèn phiêu lưu kí;
D. Tuyển tập Tô Hoài.
Câu 9: Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, Dế Mèn không có nét tính cách nào?
A. Tự tin, dũng cảm; B. Tự phụ, kiêu căng;
C. Xem thường mọi người; D. Hung hăng, xốc nổi.
Câu 10: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất (Dế Mèn)
B. Ngôi thứ nhất (Dế Choắt)
C. Ngôi thứ ba (chị Cốc)
D. Ngôi thứ ba (Dế Choắt)
Câu 11: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?
A. Buồn rầu và sợ hãi; B. Thương và ăn năn, hối hận;
C. Than thở và buồn phiền; D. Nghĩ ngợi và xúc động.
Câu 12: Câu văn nào có sử dụng phó từ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh; B. Mặt em bé tròn như trăng rằm;
C. Da chị ấy mịn như nhung; D. Chân anh ta dài nghêu.
Câu 13: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” không có đặc sắc nghệ thuật gì?
A. Nghệ thuật miêu tả; B. Nghệ thuật kể chuyện;
C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ; D. Nghệ thuật tả người.
Câu 14: Chi tiết nào sau đây cho thấy Dế Mèn là kẻ khinh thường bạn?
A. Đặt tên bạn là Dế Choắt vì thấy bạn yếu đuối;
B. Không giúp Dế Choắt đào hang;
C. Nằm im khi thấy Dế Choắt bị chị Cốc mổ;
D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc.
Câu 15: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ chỉ ý nghĩa gì?
A. Quan hệ thời gian, mức độ ;
B. Sự tiếp diễn tương tự ;
C. Sự phủ định, cầu khiến ;
D. Quan hệ trật tự.
Sau khi học truyện " Cậu bé thông minh " em rất ngưỡng mộ và khâm phục cậu bé . Em bé khoảng chừng 7 đến 8 tuổi , là con của một người nông dân nghèo rất mạnh dạng và nhanh trí . Em không rụt tè nhút nhất như những em bé khác mà dám đối mặt với van viên , nhà vua . Em đã giải được những câu đố oái âm , hóc búa đầy bất ngờ của viên quan , nhà vua và xứ thần rất khâm phục và đáng nể .
nên chọn một chủ đề về cậu bé mà nói đến vd: sự thông minh của cậu bé. Cần thêm một số hành động thể hiện sự thông minh ấy. Lời văn hay nhưng nên thêm hành động vào để thể hiện rõ sự thông minh của em bé. Cảm ơn vì đã trả lời câu hỏi nhé
-Thầy Ha-men là 1 người người yêu nghề và yêu nước sâu xắc.,.........
-Cách ăn mặc: thầy mặc những trang phục mà thầy chỉ dùng vào những ngày quan trọng(chiếc áo rơ-đanh-gót màu xanh lục, diêm la sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu)
-Giọng nói khác với bình thường: nhẹ nhàng, dịu dàng, trìu mến,.........
-Cử chỉ và thái độ......:ko quát mắng và giận dữ khi P-răng đến muộn và ko thuộc bài, thầy chỉ nhắc nhở và khuyên bảo.........
-Vào cuối buổi học giọng thầy như nghẹn lại, ko nói lên lời, thầy xúc động mạnh, người tái nhợt và khuôn mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn,,,,,
-Thầy Ha-men là 1 người người yêu nghề và yêu nước sâu xắc.,.........
-Cách ăn mặc: thầy mặc những trang phục mà thầy chỉ dùng vào những ngày quan trọng(chiếc áo rơ-đanh-gót màu xanh lục, diêm la sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu)
-Giọng nói khác với bình thường: nhẹ nhàng, dịu dàng, trìu mến,.........
-Cử chỉ và thái độ......:ko quát mắng và giận dữ khi P-răng đến muộn và ko thuộc bài, thầy chỉ nhắc nhở và khuyên bảo.........
-Vào cuối buổi học giọng thầy như nghẹn lại, ko nói lên lời, thầy xúc động mạnh, người tái nhợt và khuôn mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn,,,,,
Tên trong sgk
NX: Con người nơi đây rất mộc mạc, chất phác và giản dị
Đặt tên từng địa danh theo đặc điểm của từng vùng
Vùng đất nơi đây mang trong mình một sức sống hoang dã, hùng vĩ.
1. D.
2. A.
3. A.
4. B.
5. B.
6. A.