K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng \(a x + b = 0\), trong đó \(a\) và \(b\) là các số đã biết, và \(a \neq 0\). Bây giờ ta sẽ xét từng phương trình:

Phương trình \(0 x - 5 = 0\)

Phương trình này có dạng \(a x + b = 0\), với \(a = 0\) và \(b = - 5\).

Vì \(a = 0\), phương trình này không phải là phương trình bậc nhất một ẩn.

Phương trình \(2 x = 0\):

Phương trình này có dạng \(a x + b = 0\), với \(a = 2\) và \(b = 0\).

Vì \(a = 2 \neq 0\), phương trình này là phương trình bậc nhất một ẩn.

 Phương trình \(2 x = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn.
25 tháng 3 2017

a)     Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình  2x -8 = 0

b)    Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm

Hai PT đã cho tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm

S = {-2/3}

 

25 tháng 3 2017

a) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình :

         2x - 8 = 0

b) Hai phương trình tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm

Hai PT đã cho tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm

        S = ( -2 / 3 )

ai tk mk mk tk lại!!

24 tháng 2 2020

C nhé bạn.

A bậc -1

B bậc 0

D bậc 2 nhé !!!

cho các phương trình sau,phương trình bậc nhất 1 ẩn là:

A.1x -3 = 0      B,  0x + 3 = 0         C, x-1 = 0          D, x + x  -2 = 0

k cho mk nha

17 tháng 3 2022

hình như là C

13 tháng 5 2021

D.

24 tháng 4 2017

C nhé

Vì;Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a# 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 NHỚ K NHA

24 tháng 4 2017

Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a# 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

chọn C

1 tháng 4 2022

D

6 tháng 2 2017

(m^2-4)x+k+1=0

*/  ký hiệu k hơi khó hiểu nếu là (y) hiểu là ẩn luôn là (k) lên suy ra k là tham số hay hay ẩn.

Giải theo k luôn:

*-Nếu  coi k là ẩn thì : m=+-2

*-Nếu coi k là tham số thì: m khác +-2