Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(ĐK:x\ge1\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{x+4}=2-\sqrt{x-1}\\ \Leftrightarrow x+4=x+3-4\sqrt{x-1}\\ \Leftrightarrow4\sqrt{x-1}=-1\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Vậy \(S\in\varnothing\)
Trong toán học, một hệ phương trình phi tuyến là một tập hợp các phương trình đồng thời trong đó các ẩn số (hoặc các hàm chưa biết trong trường hợp của phương trình vi phân) xuất hiện như là các biến của một đa thức bậc cao hơn một hoặc trong các đối số của một hàm không phải là một đa thức bậc một.
Trong toán học, một hệ phương trình phi tuyến là một tập hợp các phương trình đồng thời trong đó các ẩn số (hoặc các hàm chưa biết trong trường hợp của phương trình vi phân) xuất hiện như là các biến của một đa thức bậc cao hơn một hoặc trong các đối số của một hàm không phải là một đa thức bậc một.
Nguồn : gg
\(x=3+2\sqrt{2}\)
\(x-3-2\sqrt{2}=0\)
\(x-\left(3+2\sqrt{2}\right)=0\) Vậy nhân tử của \(x=3+2\sqrt{2}\) là \(x-\left(3+2\sqrt{2}\right)\)
Bạn giải phương trinh này giúp mình nhé
Phương trình: 100/x + 100/x + 10 + 25/3 = 12
Giải dễ hiểu và nói cả cách làm nhé
Thì chỉ có 2 nghiệm thôi bạn. Lúc đầu học là 2 nghiệm phân biệt nhưng trong 1 lần làm bài tập, ptrình có a + b + c = 0, mình kết luận có 2 nghiệm phân biệt nhưng kết quả tính có 2 nghiệm y hệt nhau. Hỏi thầy thì thầy nói để " 2 nghiệm " thôi, không có " phân biệt "
\(x^2-2\left(m+1\right)x+m-4=0\)
( a = 1 , b = -2(m+1) , c = m - 4 )
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(=\left[-2\left(m+1\right)\right]^2-4.1.\left(m-4\right)\)
\(=4\left(m^2+2m+1\right)-4m+16\)
\(=4m^2+8m+4-4m+16\)
\(=4m^2+4m+20\)
\(=4m^2+4m+1^2-1^2+20\)
\(=\left(2m+1\right)^2+19>0\)với mọi m
Vậy pt có 2 nghiệm pb với mọi m
Ta có: \(P=x_2.x_1=\frac{c}{a}=\frac{m-4}{1}=m-4\)
Để có 2 no cùng dấu thì \(\hept{\begin{cases}\Delta\ge0\\P>0\end{cases}}\)
\(P>0\Leftrightarrow m-4>0\Leftrightarrow m>4\)
Là một biểu thức biểu diễn mối quan hệ của các biến số thông qua dấu bằng.