Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2.
cho hỗn hợp vào nước FeCl3 tan tách chất rắn cô cạn dung dịch thu đc FeCl3
cho dung dịch HCl dư p ư với hỗn hợp chất rắn còn lại chỉ có CaCO3 pu
CaCO3+2HC--->CaCl2+H2O+CO2
Tach lay chat ran,duoc AgCl.
lấy dung dịch td với Na2CO3 dư,thu đc kt CaCO3:
CaCl2+Na2CO3--->CaCO3+2NaCl.
lọc kt thu đc CaCO3

cho chất p.p vào thì
chuyển sang màu hồng là;HCl, H2SO4
màu xanh: BaCl2,NaOH, Ba2SO4
ta kẻ bảng cho hai nhóm trên lần lượt tác dụng với nhau là ra

1. *) dd A có thể là dd axit : VD dd HCl \(\Rightarrow\) CR B là SiO2
PTHH:
Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O
*) dd A có thể là dd bazơ mạnh: VD: NaOH đặc \(\Rightarrow\) B là Fe2O3
PTHH:
Al2O3 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + H2O
SiO2 + 2NaOH đặc \(\underrightarrow{t^{ }o}\) Na2SiO3 + H2O
2. Hòa tan hh vào nước, lọc tách chất rắn ko tan, lấy phần dd thu được cô cạn được FeCl3. Đem phần chất rắn vừa rồi td với dd HCl, lọc phần chất rắn ko tan, làm khô được AgCl.
CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O + CO2 (1)
Lấy dd sau (1) cho td với dd Na2CO3, lọc phần chất rắn là khô được CaCO3
Na2CO3 + CaCl2 \(\rightarrow\) CaCO3 + 2NaCl

a) phân loại :
* oxit axit :
+ CO : cacbon monooxit
+ CO2 : cacbon đioxit ( cacbonic)
+ N2O5: đinito pentaoxit
+NO2: nito đioxit
+ SO3: lưu huỳnh trioxit
+ P2O5: điphotpho pentaoxit
* oxit bazo ::
+ FeO : sắt (II) oxit
+BaO : bari oxit
+Al2O3: nhôm oxit
+ Fe3O4: oxit sắt từ
b) những chất phản ứng được với nước là
+ CO2
pt : CO2 + H2O -> H2CO3
+N2O5
Pt : N2O5 + H2O -> 2HNO3
+ NO2
pt: NO2 + H2O -> HNO3
+ SO3
Pt : SO3 + H2O -> H2SO4
+ P2O5
pt : P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
+ BaO
pt : BaO + H2O -> Ba(OH)2

Câu 1:
Chất A là dung dịch NaOH:
Al2O3+2NaOH\(\rightarrow\)2NaAlO2+H2O
SiO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2SiO3+H2O
Chất rắn B là Fe3O4

1: a/(1) CaO + H2O ->Ca(OH)2
(2) Ca(OH)2+2NaCl->CaCl2 + 2NaOH
(3) CaCl2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2HCl
(4) CaSO4 + 2NaOH -> Ca(OH)2 + Na2SO4
(5) 3Ca(OH)2 +2 FeCl3 -> 2Fe(OH)3+ 3CaCl2
1.
a) CaO→(1) Ca(OH)2→(2) CaCl2→(3) CaSO4→(4) Ca(OH)2→(5) Fe(OH)3
(1) CaO + H2O -> Ca(OH)2
(2) Ca(OH)2 + CuCl2 -> CaCl2 + Cu(OH)2
(3) CaCl2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2HCl
(4) CaSO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + Ca(OH)2
(5) 3Ca(OH)2 + 2FeCl3 -> 2Fe(OH)3 + 3CaCl2
b) NaAlO2→(1) Al(OH)3→(2)Al2O3→(3)Al→(4) Al2(SO4)3
(1) NaAlO2 + HCl +H2O -> NaCl + Al(OH)3
(2) 2Al(OH)3 (nhiệt phân) --> Al2O3 + 3H2O
(3) Al2O3 + 3CO -> 2Al + 3CO2
(4)2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
2 Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau:
Mình làm ngắn gọn bạn tự trình bày và viết PTHH nha
a) BaO, CaO, Fe2O3
=> Cho vào nước
+ Qt hóa xanh : CaO , BaO
+ K có ht gì : Fe2O3
Cho CaO và BaO vào dd H2SO4 => Xuất hiện kết tủa trắng => Đó là BaO còn lại CaO
b) KOH, HCl, BaCl2, Na2SO4
=> + Qtim hoa xanh : KOH
+ Hóa đỏ : HCl
+ K có htuong gì : BaCl2 , Na2SO4 (1)
- Cho dd H2SO4 và (1) => xuát hiện kết tủa => BaCl2 , còn lại Na2SO4
PTHH bạn tự viết nha

2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.
Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)
Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)
* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2
TH1: Dung dịch B là H2SO4 dư
Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3
TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2
Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3
các pthh
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
BaO + H2O → Ba(OH)2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4
Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2
Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2

a) Sản phẩm có oxi, nên chất phản ứng phải có oxi.
4 Na + O2 → 2 Na2O
b) Chất phản ứng phải có oxi và hidro, nên sản phẩm có nước.
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Chất phản ứng có Ba và SO4, nên sản phẩm có BaSO4.
Al2(SO4)3 + 3 BaCl2 → 2 AlCl3 + 3BaSO4
d) Chất phản ứng phải có oxi và hidro, nên sản phẩm có nước.
2 Al(OH)3 →Al2O3 + 3H2O

Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch NH4Cl
* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó có khí mùi khai thoát ra
* PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
NaOH + NH4Cl → NaCl + H2O + NH3
Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch FeCl3
* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa đỏ nâu
* PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3
Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch FeCl3
* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa trắng
* PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + Ba(HCO3)2 → Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O
Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4
* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa xanh lơ
* PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
tham khảo nhé
đây là phương pháp nhận biết 4 chất rắn Na2O, P2O5, MgO, Al2O3 chỉ dùng nước và dung dịch phenolphtalein:
1. Hòa tan vào nước:
2. Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào các dung dịch thu được:
3. Nhận biết MgO và Al2O3:
Tóm lại:
- Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng chất vào nước.
+ Tan, làm phenolphtalein hóa hồng: Na2O
PT: Na2O + H2O → 2NaOH
+ Tan, phenolphtalein không đổi màu: P2O5
PT: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
+ Không tan: MgO, Al2O3 (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd NaOH thu được ở trên.
+ Tan: Al2O3
PT: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
+ Không tan: MgO
- Dán nhãn.