K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2022

:>))

3 tháng 3 2022

vào đi ạ

 

6 tháng 7 2023

Đốt cháy than sinh ra `CO_2` là hiện tượng hóa học.

Giải thích: `C+O_2\rightarrowCO_2`

b

Hòa tan mực vào nước là hiện tượng vật lý.

Giải thích: muối được hòa tan vào nước, các phân tử muối tách ra và phân tán đều trong dung dịch nước mà không có sự thay đổi cấu trúc hoặc thành phần của chúng.

c

Sữa để lâu bị chua là hiện tượng hóa học.

Giải thích: vi khuẩn có trong sữa tiếp xúc với đường và tạo ra axit lactic, gây cho sữa có vị chua.

d

Nung nóng thủy tinh ở nhiệt độ cao rồi thổi thành bóng đèn bình hoa cốc là một hiện tượng vật lí.

Giải thích: khi thủy tinh được nung nóng, nhiệt độ tăng và làm cho thủy tinh mềm dẻo. Khi thổi thành bóng đèn bình hoa cốc, thủy tinh được kéo dãn và hình dạng của nó thay đổi theo áp lực của không khí.

6 tháng 7 2023

C+O2->CO2 có đki nhiệt độ nhé em!

19 tháng 11 2021

Tham khảo: Khi quan sát một hiện tượng hóa học, ta dựa vào sự xuất hiện những chất mới sinh ra, ta có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa họcHiện tượng chứng tỏ  chất mới xuất hiện là: sự biến đổi màu sắc, sự xuất hiện những chất  trạng thái vật lí khác ban đầu (như  chất kết tủa, hoặc chất khí bay hơi,…)

2 tháng 11 2017

1.C

2.A

3.D

4.A

5.

(1)Khối lượng

(2)Tham gia

(3)Khối lượng

(4)Sau

6.

(1)a,d

(2)b,c,e

II.Tự luận

Câu 1.

1.

a;

VNH3=0,25.22,4=5,6(lít)

b;

nCO2=0,5(mol)

VCO2=0,5.22,4=11,2(mol)

c;

nO2=\(\dfrac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1\left(mol\right)\)

VO2=22,4.0,1=2,24(lít)

2.

Số phân tử H2S là:

\(\dfrac{0,6.10^{23}.2}{3}\)=0,4.1023(phân tử)

nH2S=\(\dfrac{0,4.10^{23}}{6.10^{23}}=\dfrac{1}{15}\)

VH2S=34.\(\dfrac{1}{15}\)=\(\dfrac{34}{15}\)(lít)

2 tháng 11 2017

Câu 2(3,5 điểm)

Gọi CTHH của X là CxOy

PTK của X là 32.0,875=28(dvC)

x=\(\dfrac{28.42,857\%}{12}=1\)

y=\(\dfrac{28.57,143\%}{16}=1\)

Vậy CTHH của X là CO

Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2

Áp dung ĐLBTKL cho cả bài ta có:

mFe2O3+mCO=mFe+mCO2

=>a=mCO=11,2+13,2-16=8,4(g)

25 tháng 11 2016

Câu 4:

a. dZ/H2=Mz/MH2

= 22

=>Mz=22.2=44(g/mol)

b. Công thức phân tử: N2O

c. dz/kk=Mz/Mkk

=44/29=1,5

Câu 5:

a. dA/B=MA/MB=mA/mB

=> BẠn Vinh nói đúng

 

29 tháng 11 2016

mik sửa lại câu 5 nha

11 tháng 4 2017

\(S_{CuSO_4\left(t^o=10^oC\right)}=17,4\left(g\right)\) Đề cho sai rồi

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(m_{dd\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{19,6}{20}.100=98\left(g\right)\)

\(m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\)

Khối lượng dung dịch sau khi hòa tan CuO:

\(0,2.80+98=114\left(g\right)\)

Khối lượng nước có trong dung dịch:

\(114-32=82\left(g\right)\)

Gọi a là số mol CuSO4.5H2O tách ra
Khối lượng CuSO4 còn lại trong dung dịch là: 32- 160a
Khối lượng H2O còn lại trong dung dịch là: 82 – 90a
Vì độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4 gam nên ta có:

\(\dfrac{32-160a}{82-90a}=\dfrac{17,4}{100}\)

\(\Rightarrow a\simeq0,12285\left(mol\right)\)

Khối lượng tinh thể đã tách ra: \(0,12285.250=30,7125g\)

4 tháng 12 2016

Các bài này cậu chỉ cần nhớ là hiện tượng vật lí là không có sự biến đổi chất, còn hiện tượng hóa học là có sự biến đổi chất, vậy thôi.

12 tháng 3 2018

A: hiện tượng vật lý

B: hiện tượng hóa học

c: hiện tượng vật lý

d: hiện tượng vật lý

e: hiện tượng hóa học

g: hiện tượng hóa học

10 tháng 9 2016

ko thấy rõ

11 tháng 8 2016

Ta có nFeCl=32,5:162,5=0,2 mol

PTHH:Fe+3Cl\(\rightarrow\) FeCl3

ta có n Cl=0,2.3=0,6 mol

SCl=n.6.1023=0,6. 6.1023=3,6.1023( NGUYÊN TỬ)

 

11 tháng 8 2016

b) PTHH:2NaOH+2Cl\(\rightarrow\)NaCl+NaClO+H2O

               0,6             \(\leftarrow\) 0,6                         mol

vì số nguyên tử gấp 3 lần số nguyên tử Cl\(\Rightarrow\) SNaOH=3.3,6.1023=10,8.1023(nguyên tử)

vậy mNaOH=0,6.40=24g( mink ko chắc nhưng mink chắc đúng 70%)