Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

alo ........................................................xajxhuiahxuiabkkbivzaazbxivyv
x
1 . Ngoài hình : Ngoại hình của Dế Mèn được khắc hoạ rất sinh động. Đây là một chú dế rất đẹp và có sức vóc hơn người bởi: Sự sang trọng của bộ cánh, sự oai vệ của bộ râu, sự lợi hại của đôi càng, sự cường tráng của cơ thể giống như một võ sĩ oai phong.
2 . Cử chỉ , hành động :thái độ kiêu căng , ngông cuồng , hành động thiếu suy nghĩ
3 . Cảm xúc , suy nghĩ : không coi ai ra gì , luôn luôn nghĩ mình đúng , kiêu căng , ..
~ Chúc bạn học tốt nhé !! ~

Câu 1: Điền các ví dụ trên.
Câu 2: Nêu thêm một số từ so sánh
(1) Từ hô ứng: Bao nhiêu sợi bún, bấy nhiêu sợi tình
(2) Từ là: Tre là cánh tay của người nông dân
(3) Từ tựa thể: Miệng cười tựa thể hoa cau.
Câu 3: Cấu tạo của phép so sánh ở những câu dưới đặc biệt ở chỗ:
a. Dùng dấu hai chấm (:) để thay cho từ so sánh.
b. Đảo vị trí của hai vế. Ví dụ "Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục".
Câu 1:
Trả lời:
Vế A (sự vật được so sánh) |
Phương diện so sánh |
Từ so sánh |
VếB (Sự vật dùng để so sánh) |
Trẻ em Rừng đước |
dựng lên cao ngất |
như |
búp trên cành hai dãy trường thành vô tận |
Câu 2:
Các từ so sánh khác: bằng, chỉ bằng, tựa như, tựa như là, như là,...
Câu 3:
Các phép so sánh có điểm đặc biệt sau:
a) Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh.
b) Từ so sánh và vế so sánh được đảo lên trước vế A.

Danh từ
Hộp sơn này có màu rất đẹp.
Động từ
Ba em đang sơn nhà.
Tác dụng của dấu hai chấm trong câu:
– Báo hiệu bộ phận câu đứng sau đó là lời nói của nhân vật.
– Báo hiệu lời giải thích cho bộ phận đứng trước
Câu 13
Tác dụng của dấu ngoặc kép:
– Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
– Đánh dấu những từ ngữ dược dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Câu Ông không việc gì, nhưng nó thì “bị thương”.
Dấu ngoặc kép ở đây đánh dấu một từ được dùng theo nghĩa đặc biệt
Câu 14
Câu “Chỉ khác là quả thị màu vàng.” thuộc kiểu câu Ai thế nào ?

STT |
|
Phó từ đứng trước |
Phó từ đứng sau |
1 |
Chỉ quan hệ thời gian |
Đã, đang |
|
2 |
Chỉ mức độ |
Thật, rất, lắm |
|
3 |
Chỉ sự tiếp diễn tương tự |
Cũng, vẫn |
|
4 |
Chỉ sự phủ định |
Chưa, không |
|
5 |
Chỉ sự cầu khiến |
Đừng |
|
6 |
Chỉ kết quả và hướng |
|
Ra |
7 |
Chỉ khả năng |
Được |
|
3. Kể thêm một số phó từ:
(1) Sẽ, từng…
(2) Hơi, khí, cực kì, quá…
(3) Đều, ử, lại, mãi…
(4) Chẳng…
(5) Hãy, chớ…
anh chị gúp em