m/n=? (Với m,n là số tự nhiên khác 0)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2020

\(x^{\frac{m}{n}}=\sqrt[n]{2^m}\)

17 tháng 9 2020

@Juventus: Số 2 ở đâu ra đấy bạn êi, nếu đúng thì c/m hộ mình cá.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2018

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta'=m^2-(m^2-m)=m>0\)

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m\\ x_1x_2=m^2-m\end{matrix}\right.\). Khi đó:

\(x_1^2+x_2^2=24\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2x_1x_2-2x_1x_2=24\)

\(\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=24\)

\(\Leftrightarrow (2m)^2-2(m^2-m)=24\)

\(\Leftrightarrow 2m^2+2m-24=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+m-12=0\Leftrightarrow (m-3)(m+4)=0\)

Vì $m>0$ nên $m=3$

Vậy $m=3$

4 tháng 10 2016

đél bt

 

5 tháng 10 2016

đồ điên

 

5 tháng 2 2017

xét m=3 ta có

pt\(\Leftrightarrow\)

5x=4<=> x=4/5=> ko thỏa mãn

với m\(\ne\)3 ta có

pt có hai ngiệm âm phân biệt khi

\(\left\{\begin{matrix}\Delta>0\\S< 0\\P>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{\begin{matrix}\left(m+2\right)^2+4\left(m-3\right).4>0\\\frac{m+2}{3-m}< 0\\\frac{-4}{m-3}>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}\left(m-2\right)\left(m+22\right)>0\\\left[\begin{matrix}m>3\\m< -2\end{matrix}\right.\\m< 3\end{matrix}\right.\)<=> m<-22

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 3 2017

Lời giải:

PT tương đương: \(2^x=(y-1)(y+1)\)

Khi đó tồn tại \(m,n\in\mathbb{N}\) sao cho \(\left\{\begin{matrix} y-1=2^m\\ y+1=2^n\end{matrix}\right.(m+n=x)\)

\(\Rightarrow 2^n-2^m=2\)

Dễ thấy \(m,n\neq 0\Rightarrow m,n\geq 1\)

Từ PT trên suy ra \(2^{n-1}-2^{m-1}=1\) lẻ do đó phải tồn tại một số lẻ, tức là $n-1$ hoặc $m-1$ bằng $0$ . Mà $m<n$ nên \(m-1=0\rightarrow m=1\rightarrow y=3\rightarrow n=2\rightarrow x=3\)

Vậy \((x,y)=(3,3)\)

20 tháng 11 2022

1: TH1: m=0

=>-x-2=0

=>x=-2(loại)

TH2: m<>0

\(\text{Δ}=\left(2m-1\right)^2-4m\left(m-2\right)\)

=4m^2-4m+1-4m^2+8m

=4m+1

Đểphương trình có 2 nghiệm pb thì 4m+1>0

=>m>-1/4

2: TH1: m=1

Pt sẽ là -2x-1=0

=>x=-1/2(nhận)

TH2: m<>1

\(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\left(m-1\right)\left(m-2\right)\)

=4m^2-4(m^2-3m+2)

=-4(-3m+2)

=12m-8

Để phương trình có 1 nghiệm thì 12m-8=0

=>m=2/3