Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
\(M_B=1,25.22,4=28\)
\(m_C:m_H=6:1\)
=>\(n_C:n_H=\frac{6}{12}:\frac{1}{1}=0,5:1=1:2\)
=> CTHH:C2H4
2
\(m_{Ca}:m_N:m_O=10:7:24\)
\(\Rightarrow n_{Ca}:n_N:n_O=\frac{10}{12}:\frac{7}{14}:\frac{24}{16}=0,833:0,5:1,5\)=\(1:2:6\)
\(M_C=\frac{32,8}{0,2}=164\)
=>CTHH:Ca(NO3)2
3
Do hợp chất có 0,2 g
=>\(m_{Na}=9,2.2=18,4\left(g\right)\)
\(m_C=2,4.2=4,8\left(g\right)\)
\(m_{O2}=9,6.2=18,4\)
\(n_{Na}:n_C:n_O=\frac{18,4}{23}:\frac{4,8}{12}:\frac{19,2}{16}=0,8:0,4:1,2=2:1:3\)
CTHH:Na2CO3
gọi công thức hợp chất A là CuxSyOz
ta có :x:y:z= \(\frac{40}{64}:\frac{20}{32}:\frac{40}{16}\)=1:1:4
=> công thức a là CuSO4
1)
MNa:MS:MO=23:16:32
=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)
=> MNa=2.23=46(g)
MS=2.16=32(g)
MO=2.32=64(g)
trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2
trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1
trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4
=>CTHH : Na2SO4
a)
Trong A có 1 nguyê tử S mà %S= 20%
⇒ A= 32/20%= 160 đvC
%Cu= 40% nên số nguyên tử Cu trong A là:
\(\frac{160}{64}\).40%= 1 nguyên tử
Số nguyên tử O có trong A là:
\(\frac{160-32-64}{16}\)= 4 nguyên tử
Vậy CTPT: CuSO4
b)
mC: mH = 6: 1
⇒ Công thức đơn giản nhất của B: CH2
⇒ CTPT có dạng : (CH2)n
\(\frac{1}{22,4}\).n.(12+2)= 1,25
Vậy CTPT: C2H4
c)
Số nguyên tử Natri có trong C là:
\(\frac{9,2}{23}\): 0,2= 2 nguyên tử
Số nguyên tử Cacbon có trong C là:
\(\frac{2,4}{12}\): 0,2= 1 nguyên tử
Số nguyên tử Oxi có trong C là:
\(\frac{9,6}{16}\):0,2= 3 nguyên tử
Vậy CTPT: Na2CO3
Vậy CTPT: Na2CO3
Vậy CTPT: Na2CO3
Theo bài:
Câu 1 : + Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử.
+ Theo quy tắc hóa trị : a.2 = II.1 => a = I
Vậy hóa trị của K là I.
+ Tương tự bài trên, vậy hóa trị của H là I (O là II)
Câu 2 : Định luật bào toàn khối lượng : Trong một p.ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia p.ứng.
Câu 3 : a) \(d_{Z\text{/}H_2}=\frac{M_Z}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Z=d_{Z\text{/}H_2}.M_{H_2}=22.2=44\left(g\text{/}mol\right)\)
b) MZ = MN + MO \(\Leftrightarrow\) 14x + 16y = 44
\(\Rightarrow\) x = 2 ; y = 1
Vậy CTPT của khí Z là N2O.
c) \(d_{Z\text{/}kk}=\frac{44}{29}=1,52\)
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
câu 2:
Công thức CxHy
ta có mC:mH=6:1
=>12x:y=6:1=>x:y=1:2
=>công thức phân từ là (CH2)n
mà ta có 1 lít có khối lượng 1.25 =>M=28
=>n=2 công thức là C2H4
C2H4