K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2022

MA = 2.30 = 60 (g/mol)

\(m_C=\dfrac{60.60}{100}=36\left(g\right)\Rightarrow n_C=\dfrac{36}{12}=3\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{60.13,33}{100}=8\left(g\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{60.26,67}{100}=16\left(g\right)\Rightarrow n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)

=> CTPT: C3H8O

28 tháng 2 2021

MA = 30.2 = 60

Số nguyên tử Cacbon = \( \dfrac{60.60\%}{12} = 3\)

Số nguyên tử Hidro = \( \dfrac{60.13,33\%}{1}= 8\)

Số nguyên tử Oxi = \( \dfrac{60.26,67\%}{16} = 1\)

Vậy tổng số nguyên tử trong một phân tử A là 3 + 8 + 1 = 12

1 tháng 10 2023

Gọi CTTQ là : XO3 

\(a,\rightarrow M_A=80\)

\(\rightarrow M_X=80-\left(16.3\right)=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy X là S ( lưu huỳnh )

\(\%m_{S\left(SO_3\right)}=\dfrac{32}{80}.100\%=40\%\)

 

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

18 tháng 12 2021

\(M_A=23.2=46(g/mol)\)

Trong 1 mol A: \(\begin{cases} n_C=\dfrac{46.52,17\%}{12}=2(mol)\\ n_H=\dfrac{46.13,04\%}{1}=6(mol)\\ n_O=\dfrac{46.34,79\%}{16}=1(mol) \end{cases}\)

Vậy \(CTHH_A:C_2H_6O\)

18 tháng 12 2021

on ko rep :V

8 tháng 1 2023

a) \(M_A=d.M_{H_2}=8,5.2=17\)

\(m_N=\dfrac{17.82,35}{100}=14\left(g\right)\)

\(m_H=\dfrac{17.17,65}{100}=3\left(g\right)\)

\(n_N=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)

\(n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1}{1}=1\left(mol\right)\)

⇒ CTHH:  \(NH_3\)

b)  \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)

    \(\dfrac{1}{40}\leftarrow\dfrac{3}{40}\leftarrow\dfrac{1,12}{22,4}\) ( mol )

Số nguyên tử N trong 0,025 mol phân tử N2:

\(A=n.N=0,025.6,023.10^{23}=1,506.10^{22}\) ( nguyên tử )

Số nguyên tử H trong 0,025 mol phân tử H2:

\(A=n.N=\dfrac{3}{40}.6,023.10^{23}=4,517.10^{22}\) ( nguyên tử )

13 tháng 7 2021

\(CT:C_{12}H_{22}O_{11}\)

\(M=12\cdot12+22+11\cdot16=342\left(đvc\right)\)

\(\%C=\dfrac{12\cdot12}{342}\cdot100\%=42.1\%\)

\(\%H=\dfrac{22}{342}\cdot100\%=6.43\%\)

\(\%O=51.47\%\)

13 tháng 7 2021

a)

PTH = 12.12 + 22 + 16.11 = 342(đvC)

b)

$\%C = \dfrac{12.12}{342}.100\% =42,1\%$
$\%H = \dfrac{22}{342}.100\% = 6,43\%$

$\%O = 100\% -42,1\% -6,43\% = 51,47\%$

8 tháng 7 2016

gọi CTHH của X là CxHyOz

ta có %O=100-60-13,33=26,67%

ta có: \(\frac{12x}{60}=\frac{y}{13,33}=\frac{16z}{26,67}=\frac{60}{100}=0,6\)

áp dụng dãy số bằng nhau;

=> x=3

y=8

z=1

=> CTHH: C3H8O

8 tháng 7 2016

Ta có : C chiếm 60% ; H chiếm 13,33 % nên O chiếm 26,67 %.

Số nguyên tử của C : \(\frac{60.60\%}{12}\)  = 3

Số nguyên tử của H : \(\frac{60.13,33\%}{1}\) = 8

Số nguyên tử của O : \(\frac{60.26,67\%}{16}\) = 1

Suy ra CTHH của X là C3H8O

 

6 tháng 11 2021

a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)

   Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)

   X là nguyên tố Crom(Cr).

   Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).

c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)

14 tháng 10 2021

a)

$PTK = 5M_{O_2} = 5.32 = 160$

b)

CTHH của hợp chất : $X_2O_3$

Ta có : 

$2X + 16.3 = 160 \Rightarrow X = 56$

Vậy X là nguyên tố sắt, KHHH : Fe

c)

$\%Fe  = \dfrac{56.2}{160} .100\% = 70\%$
$\%O = 100\% -70\% = 30\%$