Phóng xạ có hạt nhân con tiến một số ô so với hạt nhân mẹ là

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2018

Chọn B

Z A X → 2 4 α + Z − 2 A − 4 Y  

→ Trong phóng xạ α thì so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ít hơn 2 proton → lùi 2 ô so với hạt nhân mẹ.

Z A X → − 1 0 β + Z + 1 A Y  

→ Trong phóng xạ β- thì so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con nhiều hơn 1 proton → tiến 1 ô so với hạt nhân mẹ.

Z A X → + 1 0 β + Z − 1 A Y  

→ Trong phóng xạ β+ thì so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ít hơn 1 proton → lùi 1 ô so với hạt nhân mẹ.

→ Phóng xạ γ bức xạ ra dưới dạng năng lượng nên không làm thay đổi vị trí của hạt nhân.

24 tháng 3 2016

Số hạt nhân chưa phóng xạ chính là số hạt nhân còn lại

\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}}= N_0 .2^{-4}= \frac{1}{16}N_0.\)

14 tháng 4 2016

Do hạt nhân mẹ Po ban đầu đứng yên, áp dụng định luật bảo toàn động lượng trước và sau phản ứng ta thu được 
                    \(P_{\alpha} = P_{Pb} \)

=>      \(2m_{\alpha} K_{\alpha}=2m_{Pb}K_{Pb} \)

=> \( 4,0026.K_{\alpha}=205,9744.K_{Rn}.(1)\)

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần có

         \(K_{\alpha}+K_{Pb} = (m_t-m_s)c^2\)

=> \(K_{\alpha}+K_{Rn} = (m_{Po}-m_{\alpha}-m_{Pb})c^2= 0,0058.931,5 = 5,4027 MeV. (2)\)

Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được

\(K_{\alpha} = 5,2997 MeV; K_{Pb} = 0,103 MeV. \)

=> \(v_{Pb}= \sqrt{\frac{2K_{Pb}}{m_{Pb}}} =\sqrt{\frac{2.0,103.10^6.1,6.10^{-19}}{205,9744.1,66055.10^{-27}}} = 3,06.10^5m/s.\)

Chú ý đổi đơn vị \(1 MeV = 10^6.1,6.10^{-19}J ; 1 u = 1,66055.10^{-27} kg.\)

 

V
violet
Giáo viên
27 tháng 4 2016

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và do hạt Po đứng yên nên
\(\overrightarrow P_{Po} =\overrightarrow P_{X} + \overrightarrow P_{\alpha}= \overrightarrow 0 \)

=> \(P_{X} = P_{\alpha}.\)

27 tháng 4 2016

Câu B 

V
violet
Giáo viên
20 tháng 4 2016

Phản ứng hạt nhân \(_7^{13}N \rightarrow _{+1}^0 e+ _Z^AX\)

Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích

\(13 = 0+ A=> A = 13.\)

\(7 = 1+ Z => Z = 6.\)

20 tháng 4 2016

A.14 va 6vui

9 tháng 10 2017

c

20 tháng 12 2017

B. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương

28 tháng 12 2015

minh ko hieu cho lam

29 tháng 12 2015

@Tuấn: Do sau một chu kì thì số hạt chất phóng xạ còn một nửa. Ban đầu là N01 và N02 thì sau một chu kì còn là (N01+N02)/2

20 tháng 3 2016

Số hạt nhân chưa bị phân rã (số hạt nhân còn lại)

\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}} = N_02^{-\frac{0,5T}{T}}= N_02^{-0,5}= \frac{N_0}{\sqrt{2}}.\)

21 tháng 3 2016

Hoc24h là nguyễn quang hưng 

13 tháng 4 2016

\(X \rightarrow Y + \alpha\)

Ban đầu X đứng yên nên ta có  \(m_{Y}K_{Y}=m_{\alpha} K_{\alpha} \)

=> \(\frac{1}{2}m_Y^2 v_Y^2 = \frac{1}{2}m_{\alpha}^2v_{\alpha}^2\)

Với \(m_Y = A_Y = A- 4; m_{\alpha} = 4.\)

=> \(v_Y = \frac{4v}{A-4}.\)

24 tháng 4 2017

Chọn đáp án D.

a) Phóng xạ α: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Hạt nhân con ở vị trí lùi hai ô so với hạt nhân mẹ

b) Phóng xạ β-: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Hạt nhân con ở vị trí tiến một ô so với hạt nhân mẹ

c) Phóng xạ β+: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Hạt nhân con ở vị trí lùi một ô so với hạt nhân mẹ

d) Phóng xạ γ

Tia γ có bản chất là sóng điện từ nên không có sự biến đổi hạt nhân.

Chọn đáp án D.

1 tháng 4 2016

Khi ban đầu đứng yên thì động lượng ban đầu của cả hệ bằng 0

Khi phân rã thì 
\(m_1v_1=m_2v_2\)
\(K=\frac{1}{2}mv^2\)
\(2Km=m^2v^2=p^2\)
\(K_1m_1=K_2m_2\)
\(\rightarrow D\)