Phong trào Cần Vương mặc dù gây cho thực dân Pháp nhiều thiệt hại, nhưng không có đóng g...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

Đáp án B

Xét đáp án A và B:

- Đáp án A: thực dân Pháp lúc này chưa thực hiện khai thác thuộc địa. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp bắt đầu sau khi hoàn thành về cơ bản bình định về quân sự, nghĩa là sau khi phong trào Cần Vương thất bại => phong trào Cần Vương làm chậm quá trình bình định của Pháp.

- Đáp án B:

+ Phong trào Cần Vương mang tính dân tộc, mục tiêu đấu tranh là đánh đổ thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc và cơ sự tham gia đông đảo quần chúng nhân dân.

+ Phong trào này để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu: cần có một lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ năng lực lãnh đạo. Phải có sự phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa.  Phải chủ động, linh hoạt trong cách đánh

21 tháng 7 2019

Chọn đáp án B.

Xét đáp án A và B:

- Đáp án A: thực dân Pháp lúc này chưa thực hiện khai thác thuộc địa. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp bắt đầu sau khi hoàn thành về cơ bản bình định về quân sự, nghĩa là sau khi phong trào Cần Vương thất bại => phong trào Cần Vương làm chậm quá trình bình định của Pháp.

- Đáp án B:

+ Phong trào Cần Vương mang tính dân tộc, mục tiêu đấu tranh là đánh đổ thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc và cơ sự tham gia đông đảo quần chúng nhân dân.

+ Phong trào này để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu: cần có một lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ năng lực lãnh đạo. Phải có sự phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa.  Phải chủ động, linh hoạt trong cách đánh

19 tháng 3 2018

Đáp án A

*Bảng so sánh hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

Nội dung

Phan Bội Châu

Phan Châu Trinh

Phương pháp thực hiện

Thành lập Hội Duy tân, tổ chức phong trào Đông Du.

Lập hội buôn, mở trường học, diễn thuyết, cổ vũ mở mang công thương nghiệp...

Xu hướng cứu nước

Bạo động

Cải cách

1 tháng 6 2017

Đáp án: A

 

17 tháng 12 2018

Đáp án D

Năm 1929, phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước khác đã phát triển, kết thành một làn sóng dân tộc dân chủ ngày càng lan rộng. Đây là nhân tố quan trọng đặt ra yêu cầu cần phải thiết lập một chính đảng để lãnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc. Sau đó ba tổ chức cộng sản ra đời và thống nhất lại thành Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930).

24 tháng 3 2018

Đáp án D

Năm 1929, phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước khác đã phát triển, kết thành một làn sóng dân tộc dân chủ ngày càng lan rộng. Đây là nhân tố quan trọng đặt ra yêu cầu cần phải thiết lập một chính đảng để lãnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc. Sau đó ba tổ chức cộng sản ra đời và thống nhất lại thành Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930).

25 tháng 3 2017

Đáp án A

Nhân dân Nam Kì ngay từ ngày đầu Pháp đặt chân đến xâm lược đã kiên quyết đấu tranh chống Pháp với nhiều nhật vật tiêu biểu như:

*Từ 1858 đến 1862:

- Nguyền Tri Phương

- Dương Bình Tâm

- Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực...

*Từ 1862 đến trước 1874:

- Trương Định

-  Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân...

=> Nhân dân không kiên quyết chống Pháp, không có người lãnh đạo không phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX.

26 tháng 5 2019

Đáp án A

Nhân dân Nam Kì ngay từ ngày đầu Pháp đặt chân đến xâm lược đã kiên quyết đấu tranh chống Pháp với nhiều nhật vật tiêu biểu như:

*Từ 1858 đến 1862:

- Nguyền Tri Phương

- Dương Bình Tâm

- Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực...

*Từ 1862 đến trước 1874:

- Trương Định

-  Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân...

=> Nhân dân không kiên quyết chống Pháp, không có người lãnh đạo không phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX

16 tháng 5 2018

Đáp án A

Nhân dân Nam Kì ngay từ ngày đầu Pháp đặt chân đến xâm lược đã kiên quyết đấu tranh chống Pháp với nhiều nhật vật tiêu biểu như:

*Từ 1858 đến 1862:

- Nguyền Tri Phương

- Dương Bình Tâm

- Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực...

*Từ 1862 đến trước 1874:

- Trương Định

-  Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân...

=> Nhân dân không kiên quyết chống Pháp, không có người lãnh đạo không phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX.

3 tháng 11 2017

Đáp án B