Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các tật về mắt : Cận thị, viễn thị và loạn thị
b) Nguyên nhân : - Cận thị: Do cầu mắt dài, thể thủy tinh quá phồng
- Viễn thị: Do cầu mắt ngắn, thể thủy tinh lão hóa, mất khả năng điều tiết, bẩm sinh, cầu mắt ngắn hoặc dài, do không dữ đúng khoảng cách, xem TV gần hoặc xem trong bóng tối, học bài trong bóng tối, xem quá chói, sáng
- Loạn thị: Do giác mạc không phẳng nên tia sáng không hội tụ được
c) Biện pháp bảo vệ: - Cận thị: Đeo kính mặt lõm(kính phân kì)
- Viễn thị : Đeo kính mặt lồi( kính lão)
- Loạn thị: Đeo kính thấu kính không phẳng cho phép nhìn rõ các vật
* Đối với những người có bệnh mắt tì phải rửa nước muối pha loãng thường xuyên. Dùng khăn riêng để lau. Ăn nhiều chất có vitamin A
Chúc bạn học tốt
Các biện pháp phòng tránh các tật và bệnh về mắt :
- Không dùng tay bẩn dụi vào mắt.
- Tránh học hay đọc sách báo ở nơi thiếu ánh sáng hoặc lúc đi trên tàu xe.
- Giữ khoảng cách thích hợp khi đọc sách
- Rửa mắt thường xuyên bằng nước muối loãng.
- Không dùng chung khăn để tránh các bệnh về mắt
- Ăn uống thức ăn có sinh tố A để tránh bệnh quáng gà , bệnh khô giác mạc
refer
Ngứa nhẹ và kích ứng mắt, mí mắt (sưng); mắt có nhiều ghèn, chứa chất nhầy hoặc mủ. Nhạy cảm với ánh sáng và đau mắt. Mô tuyến bôi trơn mắt, bao gồm các tuyến sản xuất nước mắt có thể bị ảnh hưởng, dẫn đến tình trạng khô mắt, làm bệnh thêm nặng.
Vệ sinh tay, mắt bằng nước sạch.
Để mắt nghỉ ngơi: Nhìn quá nhiều máy tính hay điện thoại khiến mắt phải chịu áp lực nhất định. ...
Chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung vitamin đầy đủ: Các loại vitamin sẽ giúp chống oxy hóa loại bỏ các thành phần gây hại cho mắt.
- Các tật của mắt: cận thị và viễn thị
- Nguyên nhân bị cận thị:
+ Do bẩm sinh: Do cầu mắt quá dài
+ Do không giữ đúng khoảng đọc sách (đọc gần) \(=>\) thể thủy tinh quá phồng, mất tính đàn hồi
- Nguyên nhân bị viễn thị:
+ Do bẩm sinh: Do cầu mắt quá ngắn
+ Do thể thủy tinh bị lão hóa mất tính đàn hồi, không phồng được
- Cách khắc phục:
+ Cận thị:
Khi bị cận phải đeo kính lõm (kính cận)
+ Viễn thị:
Đeo kính mặt lồi (kính hội tụ hoặc kính lão)
- Các bệnh về mắt: Bệnh đau mắt hột và bệnh đau mắt đỏ
- Cách khắc phục của bệnh đau mắt hột và bệnh đau mắt đỏ:
+ Không dùng chung khăn mặt, chậu rửa mặt với người bị bệnh
+ Vệ sinh mắt. Không tắm ao, hồ tránh để nước bẩn vào mắt
+ Vệ sinh chân tay thường xuyên bằng xà phòng, không dụi tay bẩn vào mắt
+ Đeo kính bảo vệ mắt
Các tật của mắt là : cận thị , viễn thị và loạn thị
Nguyên nhân :
-Do bẩm sinh
-Do di chuyền
-Đọc sách , làm việc bằng máy tính , xem tivi , điện thoại ở nơi thiếu ảnh sáng trong thời gian lâu
-Do khẩu phần ăn thiếu một số chất dinh dưỡng
Biện pháp :
-Cách phòng chống :
+Nghỉ ngơi đúng lúc
+Đảm bảo ánh sáng khi học tập và làm việc
+Giữ đúng khoảng cách vè tư thế khi đọc , viết,...
+Đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng
+Khám mắt định kì
-Cách điều trị :
+Cận thị , viễn thị và loạn thị : đều phải đeo kính phù hợp với mắt
#Mjin
Các con đường lây bệnh hô hấp chủ yếu là đường thở miệng, mũi, họng.
- Miệng và mũi là cơ qua tiếp thu trực tiếp khí từ môi trường nên dễ hít phải những không khí ôi nhiễm có các virus gây bệnh.
- Họng dễ bị viêm khi trời chuyển rét khiến virus, vi khuẩn dễ xâm nhập.
Biện pháp phòng bệnh.
- Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi.
- Xây dựng hệ thống lọc khí thải.
- Sử dụng các nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch.
- Giữ ấm cơ thể khi trời rét.
- Thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi.
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
- Cấu tạo:
+ Cơ quan tiếp nhận kích thích .
+ Dây thần kinh cảm giác( Truyền xung cảm giác).
+Trung ương thần kinh ( Não bộ).
+ Dây thần kinh vận động( Truyền xung vận động).
+ Cơ quan phản ứng.
Mắt nằm trong hốc mắt, được bảo vệ bởi mi, mày. Cấu tạo gồm 3 màng:
- Ngoài cùng là màng cứng có chức năng bảo vệ mắt. Phía trước màng cứng có màng giác có ánh sáng đi qua.
- Giữa là màng mạch gồm nhiều mạch máu muôi dưỡng mắt.
- Trong cùng là màng lưới có cấu tạo giống phòng tối, gồm nhiều tế bào thần kinh thị giác là:
+ Tế bào hình nón: tiếp nhận ánh sáng mạnh (ban ngày)
+ Tế bèo hình que: tiếp nhận ánh sáng yếu (ban đêm)
+ Điểm vàng: là nơi tập các dây thần kinh thị giác. Mắt sẽ nhìn thấy khi ảnh rơi lên điểm vàng
Các tật của mắt | Nguyên nhân | Cách khắc phục |
Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần | - Bẩm sinh: Cầu mắt dài - Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách ( đọc gần ) => Thể thuỷ tinh quá phồng | - Đeo kính mặt lõm (kính cận ) |
Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa | - Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn - Do thể thuỷ tinh bị lão hoá ( người già ) => không phồng được | - Đeo kính mặt lồi (kính viễn ) |
Những hậu quả của bệnh đau mắt hột : Người bị đau mắt hột, mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co kéo lớp trong mi mắt làm cho lòng mi quặp vào trong (lòng quặm), cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa.
Cách phòng tránh: Thấy mắt ngứa, không được dụi tay bẩn, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt.
những câu này bn nên hỏi google sẽ nhận dc câu tl đúng nhất vì đó là những câu tl của các nhà chuyên môn
Tham khảo !
- Giữ mắt luôn sạch sẽ và tránh dùng chung khăn chậu, đồ dùng cá nhân với người bệnh, để hạn chế sự xâm nhập của virus, vi khuẩn.
- Không tung bụi bẩn, tránh tiếp xúc bụi, chất độc, không tắm ở nơi có nước bẩn, ao tù, nước đọng.
- Khi bị ngứa mắt, không dụi tay bẩn vào, phải rửa mắt bằng nước ấm có pha muối loãng và thuốc nhỏ mắt.
- Dùng thức ăn có nhiều vitamin A để tránh bệnh khô giác mạc, bệnh quáng gà.
- Khi có bệnh, phải đi khám và điều trị đúng cách, giữ vệ sinh mắt.
thank nhìu nha