K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2018

Các cách phòng chống các bệnh về mắt là:

- Giữ mắt sạch sẽ

- Ăn thức ăn dinh dưỡng đặc biệt là thức ăn chứa vitamin A

- Rửa mắt bằng nước muối loãng

- Không dùng chung khăn mặt

- Học tập và sử dụng các thiết bị điện tử hợp lý.

3 tháng 4 2017

a) Các tật về mắt : Cận thị, viễn thị và loạn thị

b) Nguyên nhân : - Cận thị: Do cầu mắt dài, thể thủy tinh quá phồng

- Viễn thị: Do cầu mắt ngắn, thể thủy tinh lão hóa, mất khả năng điều tiết, bẩm sinh, cầu mắt ngắn hoặc dài, do không dữ đúng khoảng cách, xem TV gần hoặc xem trong bóng tối, học bài trong bóng tối, xem quá chói, sáng

- Loạn thị: Do giác mạc không phẳng nên tia sáng không hội tụ được

c) Biện pháp bảo vệ: - Cận thị: Đeo kính mặt lõm(kính phân kì)

- Viễn thị : Đeo kính mặt lồi( kính lão)

- Loạn thị: Đeo kính thấu kính không phẳng cho phép nhìn rõ các vật

* Đối với những người có bệnh mắt tì phải rửa nước muối pha loãng thường xuyên. Dùng khăn riêng để lau. Ăn nhiều chất có vitamin A

Chúc bạn học tốt

27 tháng 5 2016

Các biện pháp phòng tránh các tật và bệnh về mắt :

- Không dùng tay bẩn dụi vào mắt.
- Tránh học hay đọc sách báo ở nơi thiếu ánh sáng hoặc lúc đi trên tàu xe.
- Giữ khoảng cách thích hợp khi đọc sách
- Rửa mắt thường xuyên bằng nước muối loãng.
- Không dùng chung khăn để tránh các bệnh về mắt
- Ăn uống thức ăn có sinh tố A để tránh bệnh quáng gà , bệnh khô giác mạc

8 tháng 4 2018

Đáp án : C.

- Các tật của mắt: cận thị và viễn thị

- Nguyên nhân bị cận thị:

+ Do bẩm sinh: Do cầu mắt quá dài 

+ Do không giữ đúng khoảng đọc sách (đọc gần) \(=>\) thể thủy tinh quá phồng, mất tính đàn hồi

- Nguyên nhân bị viễn thị:

+ Do bẩm sinh: Do cầu mắt quá ngắn

+ Do thể thủy tinh bị lão hóa mất tính đàn hồi, không phồng được

- Cách khắc phục:

+ Cận thị: 

Khi bị cận phải đeo kính lõm (kính cận) 

+ Viễn thị:

Đeo kính mặt lồi (kính hội tụ hoặc kính lão)

- Các bệnh về mắt: Bệnh đau mắt hột và bệnh đau mắt đỏ

- Cách khắc phục của bệnh đau mắt hột và bệnh đau mắt đỏ:

+ Không dùng chung khăn mặt, chậu rửa mặt với người bị bệnh 

+ Vệ sinh mắt. Không tắm ao, hồ tránh để nước bẩn vào mắt

+ Vệ sinh chân tay thường xuyên bằng xà phòng, không dụi tay bẩn vào mắt 

+ Đeo kính bảo vệ mắt 

Các tật của mắt là : cận thị , viễn thị và loạn thị

Nguyên nhân : 

-Do bẩm sinh

-Do di chuyền

-Đọc sách , làm việc bằng máy tính , xem tivi , điện thoại ở nơi thiếu ảnh sáng trong thời gian lâu

-Do khẩu phần ăn thiếu một số chất dinh dưỡng

Biện pháp :

-Cách phòng chống :

  +Nghỉ ngơi đúng lúc

  +Đảm bảo ánh sáng khi học tập và làm việc 

  +Giữ đúng khoảng cách vè tư thế khi đọc , viết,...

  +Đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng

  +Khám mắt định kì

-Cách điều trị :

  +Cận thị , viễn thị và loạn thị : đều phải đeo kính phù hợp với mắt 

#Mjin

13 tháng 10 2016

Những hậu quả của bệnh đau mắt hột : Người bị đau mắt hột, mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co kéo lớp trong mi mắt làm cho lòng mi quặp vào trong (lòng quặm), cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa.

Cách phòng tránh: Thấy mắt ngứa, không được dụi tay bẩn, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt.

 

13 tháng 10 2016

những câu này bn nên hỏi google sẽ nhận dc câu tl đúng nhất vì đó là những câu tl của các nhà chuyên môn

16 tháng 6 2016

Những hậu quả của bệnh đau mắt hột : Người bị đau mắt hột, mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co kéo lớp trong mi mắt làm cho lòng mi quặp vào trong (lòng quặm), cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa.

Cách phòng tránh: Thấy mắt ngứa, không được dụi tay bẩn, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt.

 

16 tháng 6 2016

Những hậu quả của bệnh đau mắt hột : Người bị đau mắt hột, mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co kéo lớp trong mi mắt làm cho lòng mi quặp vào trong (lòng quặm), cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa.

Cách phòng tránh: Thấy mắt ngứa, không được dụi tay bẩn, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt.

Nêu nguyên nhân, triệu chứng, đường lây, hậu quả, cách phòng chống bệnh đau mắt hột?

Nguyên nhân

- Vi khuẩn Chlamydia Trachomatis là tác nhân đặc trưng gây bệnh đau mắt hột

Triệu chứng

- Khi bị bệnh đau mắt hột, người bệnh thường có các dấu hiệu như ngứa, sưng và kích ứng mí mắt; gỉ mắt chứa chất nhầy hoặc dịch mủ; cảm giác đau mắt, mắt nhạy cảm với ánh sáng.

- Hột ở mắt xuất hiện. Hột có hình tròn thường nổi trên bề mặt kết mạc hay ở rìa giác mạc, màu xám trắng, mạch máu vây quanh, bò lên trên mắt hột. Hột thường xuất hiện nhiều, có kích thước không đồng đều từ 0,5 mm trở lên.

- Xuất hiện nhú gai là những khối có hình đa giác, màu hồng, có trục máu ở giữa tỏa ra các mao mạch xung quanh.

- Sẹo xuất hiện điển hình ở kết mạc sụn mi trên. Sẹo là những dải xơ trắng hình sao, có nhánh hình thành dạng lưới.

- Sẹo là tổn thương chứng tỏ bệnh đau mắt hột đã tiến triển lâu.

Đường lây

- Từ người sang người hoặc do ruồi mang mầm bệnh từ người lày sang người khác 

Hậu quả

- Gây giảm thị lực và đau mắt  và tạo sẹo kết mặc làm cho sụn mi ngắn lại, bờ mi lộn vào trong gây lông quặm và nặng nhất là mù vĩnh viễn.

Cách phòng chống 

- Phải nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ trong cộng đồng.

- Người bệnh không dùng chung các dụng cụ sinh hoạt cá nhân với người lành. Nguồn nước vệ sinh cá nhân phải là nước sạch.

- Khi phát hiện phải đi khám kịp thời.

9 tháng 3 2024

Nêu nguyên nhân, triệu chứng, đường lây, hậu quả, cách phòng chống bệnh đau mắt hột?

Nguyên nhân

- Vi khuẩn Chlamydia Trachomatis là tác nhân đặc trưng gây bệnh đau mắt hột

Triệu chứng

- Khi bị bệnh đau mắt hột, người bệnh thường có các dấu hiệu như ngứa, sưng và kích ứng mí mắt; gỉ mắt chứa chất nhầy hoặc dịch mủ; cảm giác đau mắt, mắt nhạy cảm với ánh sáng.

- Hột ở mắt xuất hiện. Hột có hình tròn thường nổi trên bề mặt kết mạc hay ở rìa giác mạc, màu xám trắng, mạch máu vây quanh, bò lên trên mắt hột. Hột thường xuất hiện nhiều, có kích thước không đồng đều từ 0,5 mm trở lên.

- Xuất hiện nhú gai là những khối có hình đa giác, màu hồng, có trục máu ở giữa tỏa ra các mao mạch xung quanh.

- Sẹo xuất hiện điển hình ở kết mạc sụn mi trên. Sẹo là những dải xơ trắng hình sao, có nhánh hình thành dạng lưới.

- Sẹo là tổn thương chứng tỏ bệnh đau mắt hột đã tiến triển lâu.

Đường lây

- Từ người sang người hoặc do ruồi mang mầm bệnh từ người lày sang người khác 

Hậu quả

- Gây giảm thị lực và đau mắt  và tạo sẹo kết mặc làm cho sụn mi ngắn lại, bờ mi lộn vào trong gây lông quặm và nặng nhất là mù vĩnh viễn.

Cách phòng chống 

- Phải nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ trong cộng đồng.

- Người bệnh không dùng chung các dụng cụ sinh hoạt cá nhân với người lành. Nguồn nước vệ sinh cá nhân phải là nước sạch.

- Khi phát hiện phải đi khám kịp thời.

Các bệnh ngoài daCác biểu hiện Cách phòng chống 

Hắc lào

 

Ghẻ

Lác

Vảy nến

Khó chịu, ngứa ở vùng da bị tổn thương.

Xuất hiện mụn nước, gây ngứa dữ dội.

Gây ngứa, đóng vảy, xuất hiện vết ngứa hình tròn trên da.

Xuất hiện nhiều mảng da đỏ, đóng vảy

Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, không dùng chung đồ dùng cá nhân.

Vệ sinh cơ thể sạch sẽ, nơi ở sạch sẽ, tránh tiếp xúc với người bệnh.

Rửa tay thường xuyên, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, tránh sử dụng đồ dùng cá nhân.

Chăm sóc da cẩn thận tránh bị thương, vệ sinh cơ thể sạch sẽ

 

Nếu bạn có gì không hiểu cứ hỏi mình nhé :>

1 tháng 3 2022

Tham khảo !

 

- Giữ mắt luôn sạch sẽ và tránh dùng chung khăn chậu, đồ dùng cá nhân với người bệnh, để hạn chế sự xâm nhập của virus, vi khuẩn.

- Không tung bụi bẩn, tránh tiếp xúc bụi, chất độc, không tắm ở nơi có nước bẩn, ao tù, nước đọng.

- Khi bị ngứa mắt, không dụi tay bẩn vào, phải rửa mắt bằng nước ấm có pha muối loãng và thuốc nhỏ mắt.

- Dùng thức ăn có nhiều vitamin A để tránh bệnh khô giác mạc, bệnh quáng gà.

- Khi có bệnh, phải đi khám và điều trị đúng cách, giữ vệ sinh mắt.

 

1 tháng 3 2022

thank nhìu nha

17 tháng 4 2021

- Cấu tạo:

+ Cơ quan tiếp nhận kích thích .

+ Dây thần kinh cảm giác( Truyền xung cảm giác).

+Trung ương thần kinh ( Não bộ).

+ Dây thần kinh vận động( Truyền xung vận động).

+ Cơ quan phản ứng.

Mắt nằm trong hốc mắt, được bảo vệ bởi mi, mày. Cấu tạo gồm 3 màng:
- Ngoài cùng là màng cứng có chức năng bảo vệ mắt. Phía trước màng cứng có màng giác có ánh sáng đi qua.
- Giữa là màng mạch gồm nhiều mạch máu muôi dưỡng mắt.
- Trong cùng là màng lưới có cấu tạo giống phòng tối, gồm nhiều tế bào thần kinh thị giác là:
+ Tế bào hình nón: tiếp nhận ánh sáng mạnh (ban ngày)
+ Tế bèo hình que: tiếp nhận ánh sáng yếu (ban đêm)
+ Điểm vàng: là nơi tập các dây thần kinh thị giác. Mắt sẽ nhìn thấy khi ảnh rơi lên điểm vàng

Các tật của mắtNguyên nhânCách khắc phục
Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần

- Bẩm sinh: Cầu mắt dài

- Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách ( đọc gần ) => Thể thuỷ tinh quá phồng

- Đeo kính mặt lõm (kính cận )
Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa

- Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn

- Do thể thuỷ tinh bị lão hoá ( người già ) => không phồng được

- Đeo kính mặt lồi (kính viễn )