Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: CH4 + 2O2 → CO2 ↑ + 2H2O
2C4H10 + 13O2 → 8CO2 ↑ + 10H2O
( Gọi a là số mol của CH4 và 2b là số mol của C4H10 => Số mol của CO2 ở pt (1) là: a và số mol CO2 ở pt (2) là: 8b )
Theo đề bài ra ta có hệ phương trình sau:
16a + 58. 2b = 3,7
44a + 44. 8b = 11
=> a = 0,05 ; b = 0,025
Khối lượng của khí metan trong hỗn hợp ban đầu là:
16 . 0,05 = 0,8 (gam)
Khối lượng của khí butan trong hỗn hợp ban đầu là:
58 . 2. 0,025 = 2,9 (gam)
a ) PTHH của phản ứng :
\(C_2H_5OH+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
b ) \(n_{H_2O}=\frac{5,4}{18}=0,3\) mol
Theo phản ứng trên :
\(n_{C_2H_5OH}=\frac{1}{3}n_{H_2O}=0,1\) mol \(\Rightarrow m=46.0,1=4,6\) gam
\(n_{O_2}=n_{H_2O}=0,3\) mol \(\Rightarrow V=22,4.0,3=6,72\) lít.
a) Phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra :
CH4 + 2O2 \(\rightarrow\) CO2 + 2H2O
C2H4 + 3O2 \(\rightarrow\) 2CO2 + 2H2O
b) Gọi x , y lần lượt là số mol của CH4 và C2H4 có trong 3 gam hỗn hợp X
Ta có : 16x + 28y = 3 ( 1 )
Theo bảo toàn nguyên tố C :
\(n_{CO_2}=n_{CH_4}+2n_{C_2H_4}\Rightarrow x+2y=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo bảo toàn nguyên tố H :
\(n_{H_2O}=2\left(n_{CH_4}+n_{C_2H_4}\right)=0,3\left(mol\right)\)
Theo bảo toàn nguyên tố O :
\(n_{O_2}=n_{CO_2}+\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=0,2+0,15=0,35\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=0,35\cdot22,4=7,84\left(l\right)\)
c) Thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp là :
\(\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1\cdot100\%}{0,1+0,05}=66,67\%\)
\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,05\cdot100\%}{0,1+0,05}=33,33\%\)
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
\(FeO+H_2\rightarrow Fe+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
Gọi khối lượng nước là x
Ta có:
\(C\%_{H2SO4_{sau}}=74,575\%\)
\(\frac{83,3}{x+100}=74,575\%\Rightarrow x=11,7\left(g\right)\)
\(n_{H2}=n_{H2O}=\frac{11,7}{18}=0,65\left(mol\right)\)
Bảo toàn khối lượng
\(\Leftrightarrow m_X+m_{H2}=m_Y\)
\(\Leftrightarrow m_X+0,65.2=20,08\)
\(\Rightarrow m_X=18,78\left(g\right)\)
Gọi số mol Cuo và Fe2O3 lần lượt là a,b
CuO + H2 = Cu + H2O
a a a (mol)
Fe2O3 + 3H2 = 2Fe +3H2O
b 3b 2b (mol)
Ta có hệ phương trình: 80a +160b= 40
64a + 112b= 29,6
=> a= 0,2 (mol) ; b= 0,15 (mol)
Số mol H2 phản ứng : 0,2 + 3 x 0,15= 0,65 (mol)
Số mol H2 đã dùng là: 0,65 : 75 x 100= 0,8 (mol)
Thể tích H2 là 0,8 x 22,4= 17,92 (L)
Khối lượng cu trong hỗn hợp là: 0,2 X 64 = 12,8 (g)
%mCu= 12,8 : 29,6 X 100= 43,2%
%mFe= 100%- 43,2%= 56,8%
có mấy cái gần bằng nha bạn, mình không chắc đúng k thử tham khảo nha
Bài 2:
PTHH: 2H2 + O2 -to->2H2O
Ta có: \(n_{H_2}=2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)
=> Không có chất nào dư.
\(\text{a, C2H4 + 3O2 ---> 2CO2 + 2H2O }\)
\(\text{CH4 + 2O2 ---> CO2 + 2H2O}\)
\(\text{C3H4 + 4O2 ----> 3CO2 + 2H2O}\)
b, Ta có :
\(\text{n H2O = 0,7 mol}\)
Dựa vào PTHH, ta thấy: 1 mol.khí nào cũng đều tạo ra 2 mol H2O
\(\Rightarrow\text{n khí = 1/2. n H2O = 0 35 mol}\)
\(\Rightarrow\text{V khí = 0,35.22,4 = 7,84 lít}\)