Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTTQ của 2 anken là CnH2n
CnH2n + H2 --> CnH2n+2 (1)
MA = 16,52 (g/mol)
MB = 23,6 (g/mol)
Vì hh khí B ko làm mất màu Br2 => Anken hết sau pư (1)
Gọi n2anken =x(mol)
nH2 (bđ) =y(mol)
Theo (1) : nH2(pư)=nankan= nanken =x (mol)
=> nH2(dư)= y-x (mol)
Khi đó :
MA = \(\frac{14nx+2y}{x+y}=16,52\) (I)
MB= \(\frac{x\left(14n+2\right)+2\left(y-x\right)}{x+y-x}=23,6\) (II)
Từ (I,II) => y=7/3 x thế vào (I) => n=3,6
=> CTPT là C3H6 và C4H8
Giả sử trong 1 mol A có x mol C n H 2 n và (1 - x) mol H 2 .
M A = 14nx + 2(1 - x) = 2.6 = 12 (g/mol) (1)
Khi đun nóng 1 mol A có mặt chất xúc tác Ni, tất cả anken đã chuyển hết thành ankan (vì B không làm mất màu nước brom).
C n H 2 n + H 2 → C n H 2 n + 2
x mol x mol x mol
Số mol khí trong hỗn hợp B là (1 - x)
Khối lượng hỗn hợp B = khối lượng hỗn hợp A = 12 (g). Do đó :
Thay x = 0,25 vào (1), tìm được n = 3.
Hỗn hợp A: C 3 H 6 25%; H2: 75%.
Hỗn hơp B: C 3 H 8 :
H 2 : 66,67%.
Trong 1 mol A có x mol 2 anken (có công thức chung là C n H 2 n ) và (1-x) mol H 2 :
M A = 14 n x + 2(1 - x) = 8,26.2 = 16,52 (g/mol). (1)
Thay x = 0,3 vào (1), tìm được n = 3,6.
Công thức của 2 anken là C 3 H 6 (a mol) và C 4 H 8 (b mol)
Hỗn hợp A: C 3 H 6 : 12%; C 4 H 8 : 18%; H 2 : 70%.
Hỗn hợp B: C 3 H 8 :
C 4 H 10 :
H 2 chiếm 57%.
nBr2 = 0.32 => M trung bình =16.24 / 0.32 = 50.75
=> 2 anken là C3H6 C4H6
Gọi a, b lần lượt là số mol của C3H6 C4H8
=> Hpt a + b =0.32 và 42a + 56b = 16,24
a = 0,12 b = 0,2
%mC3H6 = 31,03% %mC4H8 = 68,97%
Giả sử trong 1 mol A có X mol C n H 2 n - 2 và (1 - x) mol H 2 . Khối lượng của 1 mol A là :
M A = (14n - 2)x + 2(1 - x) = 4,8.2 = 9,6 (g/mol) (1)
Khi đun nóng 1 mol A có mặt Ni, tất cả ankin đã biến hết thành ankan (vì B không tác dụng với nước brom) :
C n H 2 n - 2 + 2 H 2 → C n H 2 n + 2
x mol 2x mol x mol
Số mol khí còn lại trong B là (1 - 2x) mol nhưng khối lượng hỗn hợp B vẫn bằng khối lượng hỗn hợp A tức là bằng 9,6 g. Khối lượng của 1 mol B:
Thay x = 0,2 vào (1), tìm được n = 3.
Hỗn hợp A: C 3 H 4 chiếm 20%, H2 chiếm 80%.
Hỗn hợp B: C 3 H 8 chiếm
Vậy H 2 chiếm 67%.
C2H4+H2\(\rightarrow\)C2H6
- Nếu hiệu suất 100% thì dựa vào PTHH ta thấy H2 dư nên iệu suất tính theo H2
C2H4+Br2\(\rightarrow\)C2H4Br2
\(n_{Br_2}=2.0,075=0,15mol\)
\(n_{C_2H_4}=n_{Br_2}=0,15mol\)
Theo PTHH 1: \(n_{H_2}=n_{C_2H_4}=0,15mol\)
- Hiệu suất phản ứng: H=\(\dfrac{0,15}{0,2}.100=75\%\)