Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích:
Pư 2 có Al dư → nH2 (2 pư) = 2nNa = 0,4 → nNa =0,2 mol
→ nAl =0,4 mol → rắn là 0,2 mol Al → m =5,4 g
Đáp án B
Đáp án B
Xét từng hỗn hợp:
(a) Na + H2O → NaOH + 1/2H2
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2
Al tan hết trong Na theo tỉ lệ 1 : 2.
(b) Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4
Cu tan hết trong Fe2(SO4)3 theo tỉ lệ 1 : 1
(c) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
1 mol → 2 mol
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 (1)
2 2
Vì tỉ lệ 2 : 1 nên giả sử có 1 mol Fe2O3 và 2 mol Cu. Theo phản ứng (1) thì dư a mol Cu.
(d) BaO + H2O → Ba(OH)2
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH.
Có kết tủa BaSO4 nên không thu được dd.
(e) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
1 mol → 4
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
2 mol → 2
Ca(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ca(AlO2)2 + 4H2O
2 4
Như vậy Al(OH)3 phản ứng hết. thu được dung dịch.
(f) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl.
Sau phản ứng có kết tủa BaCO3.
Các hỗn hợp tạo dung dịch: (a) (b) (e).
Đáp án. 3.
Chọn đáp án B
Do thu được rắn không tan ⇒ Al dư. Đặt nNa = x.
⇒ nAl phản ứng = nNaAlO2 = x. Bảo toàn electron:
x + 3x = 2 × 0,4 ⇒ x = 0,2 mol ⇒ m = 27 × (0,2 × 2 - 0,2) = 5,4(g).
Giải thích:
Đặt nNa = x mol, nAl = 2x mol
Na + H2O → NaOH + 0,5H2
x x 0,5x
Al + OH- + H2O → AlO2- + 1,5H2
x ← x → 1,5x
=> 0,5x + 1,5x = nH2 = 0,4 => x = 0,2 => m = mAl dư = 27(2x – x) = 5,4 gam
Đáp án D
Giải thích:
Gọi số mol của Na và Al lần lượt là x và 2x (mol)
Na + H2O → NaOH + 0,5H2
x x 0,5x
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2
x ← x → x → 1,5x
nH2 = 0,4 => 0,5x + 1,5x = 0,4 => x = 0,2
Chất rắn không tan là Al dư: nAl dư = 2x – x = x = 0,2 mol
=> m = mAl dư = 27.0,2 = 5,4 gam
Đáp án D
Chọn D
Gọi số mol Na là x mol → số mol Al là 2x mol. Theo bài ra chất rắn không tan sau phản ứng là Al dư.
Đáp án D
TN1
=> Phản ứng dư Al2O3.
TN2
=> Fe tan hết.
TN3
=> Fe3O4 và Cu tan hết.
TN4
=> Zn tan hết.
=> Chọn đáp án D.
Đáp án D
(a) nAl < nNaOH => tan hết
(b) Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 => tan hết
(c) Cu(2 mol) + 2FeCl3(2 mol) → CuCl2 + 2FeCl2 => không tan hết
(d) Tan hết
(e)
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
1 4
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
2 2
2Al(OH)3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + 4H2O
4 2
=> tan hết
(f) Không tan hết do tạo kết tủa BaCO3
Vậy các hỗn hợp rắn tan hoàn toàn là (a) (b) (d) (e)
ý C
Hoà tan hỗn hợp Al và Na có tỉ lệ mol tương ứng a:b vào nước được dd chứa một chất duy nhất. Tỉ lệ a:b là
A. 2:1
B. 3:1
C. 1:2
D. 1:1