\(H_2O\). Nồng độ phần trăm dung dịch thu được là bao nhi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

nK=0,5(mol)

PTHH: K + H2O -> KOH + 1/2 H2

nKOH=nK=0,5(mol) => mKOH=0,5. 56=28(g)

mddKOH=mK+mH2O-mH2=19,5+ 261- 0,25 x 2= 280(g)

=>C%ddKOH=(28/280).100=10%

22 tháng 7 2021

C%dd=mct/mdd.100%=19,5/19,5+261.100%≈6,95%

16 tháng 5 2018

nK = \(\dfrac{19,5}{39}\) = 0,5 mol

2K + 2H2O -> 2KOH + H2

0,5 ->0,5 ->0,25

=>C% = \(\dfrac{0,5.56}{19,5+261-0,25.2}\).100% = 10%

16 tháng 5 2018

\(C\%=m_{ct}:m_{dd}.100\%=19,5:261.100\%=7,4\%\)

15 tháng 4 2022

\(m_{dd}=12+100=112\left(g\right)\\ C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{12}{112}.100\%=10,71\%\)

30 tháng 4 2023

Nồng độ % của dd thu được :

\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{7}{7+50}.100\%\approx12,28\left(\%\right)\)

30 tháng 4 2023

          

26 tháng 3 2022

a) nKOH = 0,2.1 = 0,2 (mol)

PTHH: K2O + H2O --> 2KOH

              0,1<-----------0,2

=> mK2O = 0,1.94 = 9,4 (g)

b)

mKOH = 0,2.56 = 11,2 (g)

mdd = 200.1,12 = 224 (g)

=> \(C\%=\dfrac{11,2}{224}.100\%=5\%\)

25 tháng 3 2022

... câu a) tính m nào vậy ?

21 tháng 5 2021

\(a.\)

\(m_{dd}=10+40=50\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{10}{50}\cdot100\%=20\%\)

\(b.\)

\(m_{KOH}=0.25\cdot56=14\left(g\right)\)

\(m_{dd_{KOH}}=14+36=50\left(g\right)\)

\(C\%_{KOH}=\dfrac{14}{50}\cdot100\%=28\%\)

7 tháng 5 2022
Hoà tan 1 mol H 2 SO 4 vào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:A. 84,22%B. 84.15%C. 84,48%D. 84.25%
6 tháng 7 2016

Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.

Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).

Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)

Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)        

=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)

Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m

\(\Rightarrow\frac{8,5mx}{3,5m}=\frac{20}{100}\)

\(\Rightarrow x=8,24\%\)

27 tháng 2 2021

Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.

Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).

Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)

Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)        

=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)

; Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m

⇒8,5mx3,5m=20100⇒8,5mx3,5m=20100

⇒x=8,24%

Ta có: \(m_{dd}=300\cdot1,05=315\left(g\right)\) \(\Rightarrow C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{15,9}{315}\cdot100\%\approx5,05\%\)

Mặt khác: \(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{15,9}{106}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{Na_2CO_3}}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,5\left(M\right)\)

21 tháng 4 2021

Cảm ơn cậu lắm ạ..

 

9 tháng 5 2021

\(n_{Na_2O}=\dfrac{6.2}{62}=0.1\left(mol\right)\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(0.1........................0.2\)

b) dung dịch NaOH làm quỳ tím hóa xanh 

\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.2}{0.5}=0.4\left(M\right)\)