K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2021

PTHH: \(Fe_2O_3+HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)

a, Bảo toàn nguyên tố Fe:

\(n_{FeCl_3}=n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=162,5.0,1=16,25\left(g\right)\)

b, Bảo toàn nguyên tố Cl:

\(n_{HCl}=n_{Cl}=3n_{FeCl_3}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{n_{HCl}}{C_M}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(l\right)\)

c, \(C_{M_{FeCl_3}}=\dfrac{n_{FeCl_3}}{V_{ddFeCl_3}}=\dfrac{0,1}{0,6}=0,17M\)

1 tháng 2 2021

Mk gửi bạn nhé

Đáp án:

 a. 16,25g

 b. 0,6l

 c. 0,05M

Giải thích các bước giải:

Fe2O3+6HCl → 2FeCl+ 3H2O

  0,05      0,3        0,1       

nFe2O3= 8/160= 0,05 mol

a. mFeCl3= 0,1. 162,5= 16,25g

b. VHCl= 0,3/0,5 = 0,6l

c. CMFeCl3 = 0,1/0,5= 0,05M

22 tháng 3 2021

\(a) n_{Fe_2O_3} = \dfrac{8}{160} = 0,05(mol)\\ Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O\\ n_{FeCl_3} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,1(mol)\\ m_{FeCl_3} = 0,1.162,5 = 16,25(gam)\\ b) n_{HCl} = 6n_{Fe_2O_3} = 0,05.6 = 0,3(mol)\\ V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,3}{0,5} = 0,6(lít)\\ c) C_{M_{FeCl_3}} = \dfrac{0,1}{0,5} = 0,2M\)

13 tháng 3 2016

 Có thể xem công thức Fe3O4 là FeO.Fe2O3 nên hỗn hợp X có thể được xem như gồm FeO và Fe2O3. 
Gọi a là số mol FeO, b là số mol Fe2O3 của 0,5 m gam X. 
FeO + H2SO4 --->FeSO4 + H2O 
Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O 
từ khối lượng muối khan ở phần 1, ta có phương trình 
152a + 400b = 31,6 gam (1) 
Phần 2 khi cho Cl2 vào thì xảy ra pu: 
FeSO4 + 0,5 Cl2 ---> 1/3 Fe2(SO4)3 + 1/3 FeCl3 
--> khối lượng muối ở phần 2 = 400a/3 + 162,5a/3 + 400b = 33,375 gam 
--> 562a + 1200b = 100,125 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra : 
a =0,0502358 mol 
b = 0,0599153 mol 
--> Khối lượng hỗn hợp X = 2 x (72 x 0,0502358 + 160 x 0,0599153) = 26,712448 gam 

13 tháng 3 2016

a.

Phương trình

+ Khi hòa A bằng axit H2SO4 loãng

FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O                                   (1)

Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O                       (2)

Fe3O4 + 4H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 3H2O         (3)

Sau phản ứng dung dịch chỉ có 2 muối (x+z)mol FeSO4 và (y+z) mol Fe2(SO4)3

+ Khi sục khí Cl2 vào dung dịch sau phản ứng chỉ có FeSO4 phản ứng

6FeSO4 + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3                      (4)

b.

Theo bài ta có hệ phương trình

\(\begin{cases}72x+160y+232z=m\text{/}2\\152\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=31,6\\187,5\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=33,375\end{cases}\)\(\begin{matrix}\left(I\right)\\\left(II\right)\\\left(III\right)\end{matrix}\)

Từ II, III ta có x+z= 0,05; y+z=0,06

Mặt khác từ I ta có m=2.[ 72(x+z) + 160(y+z)]=26,4 gam

Vậy m= 26,4g

\(C_{FeSO_4}\)=0,2M; \(C_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\)=0,24M

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

27 tháng 8 2018

Bài 1, Cho 6,1 gam hôn hợp X chứa Al và Fe tác dụng với 300 gam dung dịch HCl 10,22%, sau phản ứng thu được dung dịch có chứa m gam muối và 3,808 lít khí(đktc). Tính m? Bài 2, Hòa tan hỗn hợp X gồm 8 gam MgO, 7,2 gam Fe2O3 và 8,7 gam FeCO3 vào 340gam dung dịch HCl 7,3% được dung dịch Y. Tính: a, C% các chất tan có trong dung dịch Y? b, Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y. Tính khối lượng kết tủa thu được sau...
Đọc tiếp

Bài 1, Cho 6,1 gam hôn hợp X chứa Al và Fe tác dụng với 300 gam dung dịch HCl 10,22%, sau phản ứng thu được dung dịch có chứa m gam muối và 3,808 lít khí(đktc). Tính m?

Bài 2, Hòa tan hỗn hợp X gồm 8 gam MgO, 7,2 gam Fe2O3 và 8,7 gam FeCO3 vào 340gam dung dịch HCl 7,3% được dung dịch Y. Tính:

a, C% các chất tan có trong dung dịch Y?

b, Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng?

Bài 3, Sục 8,064 lít khí clo(đktc) vào dung dịch có chứa 83 gam KI và 15,45 gam NaBrđược dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính m?

Bài 4, Cho 14,22 gam KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc, đun nóng. Toàn bộ khí clo sinh ra tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1,2M ở nhiệt độ thường. Tính khối lượng các chất tan thu được sau phản ứng?

0
6 tháng 12 2016

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2

Na2CO3 + 2HCl=> 2NaCl + H2O + CO2

MY = 0,5875.32 = 18,8

áp dụng sơ đồ đường chéo ta đc nH2 : nCO2 = 3:2

mà nH2 = nZn ; nCO2 = nNa2CO3

=> nZn = 3/2 nCO2

ta có \(65.\frac{3}{2}x+106x=4,07\left(g\right)\) => x= 0,02 mol => nZn =0,03

a. => % na2CO3 = \(\frac{0,02.106}{4,07}.100\%=52,088\%\)

=> % Zn = 47,912%

b. nHCl pư = 2 .nZn + 2. nNa2CO3 = 2.0,03+ 2.0,02 = 0,1

=> mHCl pư = 0,1.36,5 = 3,65 (g)

=> m HCl dùng = 3,65.120% = 4,38 (g)

=> mdd HCl = \(\frac{4,38.100}{25}=17,52\)

=> mdd = 4,07 + 17,52 - 0,03.2-0,02.44 = 20,65(g)

mHCl dư = 4,38 - 3,65 = 0,73(g)

C% HCl dư = \(\frac{0,73}{20,65}.100\%\) = 3,535%

Câu 1. Có ba lọ đựng ba khí riêng biệt là clo, hidroclorua và oxi. Có thể dùng một chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận ra được cả ba khí trên? Giải thích A. Giấy quỳ tím tẩm ướt B. Dd Ca(OH)2 C. Dd BaCl2 D. Dd H2SO4 Câu 2. Độ tan của NaCl ở 100OC là 50 gam. Ở nhiệt độ này dung dịch bão hoà NaCl có nồng độ phần trăm là bao nhiêu? Câu 3. Sục khí...
Đọc tiếp

Câu 1. Có ba lọ đựng ba khí riêng biệt là clo, hidroclorua và oxi. Có thể dùng một chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận ra được cả ba khí trên? Giải thích

A. Giấy quỳ tím tẩm ướt B. Dd Ca(OH)2 C. Dd BaCl2 D. Dd H2SO4

Câu 2. Độ tan của NaCl ở 100OC là 50 gam. Ở nhiệt độ này dung dịch bão hoà NaCl có nồng độ phần trăm là bao nhiêu?

Câu 3. Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl, đồng thời thấy khối lượng muối giảm 4,45 gam. Lượng clo đã tham gia phản ứng với 2 muối trên là bao nhiêu?

Câu 4. Hoà tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Al; 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe3O4 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m ?

Câu 5. Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2 muối có tỷ lệ mol là 1 : 1. Phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O2 trong hỗn hợp lần lượt là bao nhiêu?

Các cậu giúp mình với nha. Mai mình kiểm tra rồi :<

1
14 tháng 5 2020

Câu 1:

Cho giấy quỳ tím ẩm vào ba lọ khí trên:

- Khí nào trong lọ làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là khí HCl.

- Khí nào trong lọ tẩy trắng giấy quỳ là khí Cl2.

- Khí nào trong lo không làm đổi màu quỳ tím là khí oxi (dùng que đóm còn than hồng để thử lại).

Câu 2:

Áp dụng CT:

\(C\%=\frac{100.T}{100+T}\)

\(\Leftrightarrow C\%=\frac{40.100}{140}=28,57\%\)

Câu 3:

Gọi số mol Cl2 phản ứng là a

\(2NaBr+Cl_2\rightarrow2NaCl+Br_2\)

\(2KBr+Cl_2\rightarrow2KCl+Br_2\)

\(\Rightarrow n_{Br2}=n_{Cl2}=a\left(mol\right)\)

Gọi khối lượng NaBr và KBr là m

Nên khối lượng NaCl và KCl là m - 4,45

BTKL:

\(71a+m=m-4,45+160a\)

\(\Leftrightarrow a=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{Cl2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Câu 4:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

\(AlCl_3+4NaOH\rightarrow NaAlO_2+3NaCl+2H_2O\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(2Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow2Fe_2O_3+4H_2O\)

Kết tủa là Fe2O3

Bảo toàn e:

\(\Rightarrow n_{Fe}=2n_{Fe2O3}\)

\(\Leftrightarrow0,2+0,2.3=2n_{Fe2O3}\)

\(\Leftrightarrow n_{Fe2O3}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe2O3}=0,4.160=64\left(g\right)\)

Câu 5:

Ta có:

\(\frac{n_{FeCl3}}{n_{CuCl2}}=\frac{2n_{Fe2O3}}{n_{CuO}}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{n_{Fe2O3}}{n_{CuO}}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\frac{80.3}{80.2+160}=50\%\\\%m_{Fe2O3}=100\%-50\%=50\%\end{matrix}\right.\)