Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: gọi a,b là ố mol của Mg và Al
Mg + 2HCl - > MgCl2 + H2
-a---------------------------------a
Al + 3HCl -> AlCl3 + 3/2H2
-b---------------------b-------3/2b-
Ta có 24a+27b=7.8 g (1)
Mà bạn thấy nhé! Hòa tan 7,8g kim loại HOÀN TOÀN vào HCl dư mà dung dịch chỉ tăng thêm 7g
=> 0,8g mất đi là do H2 bay hơi -> nH2 = 0.4 mol
Có thêm a+3/2b=0.4 (2)
từ 1 và 2 ta có hệ pt: \(\begin{cases}24a+27b=7,8\\a+\frac{3}{2}b=0,4\end{cases}\)
<=> \(\begin{cases}a=0,1\\b=0,2\end{cases}\)
=> mMg =0,1.24=2,4g
=> mAl=7,8-2,4=5,4g
Bài 2: H2+Cl2=>2HCl
Theo định luật bảo toàn thì là 5 lít thôi
H=20%=> V=5:100.20=1lit
\(n_{H2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,05 0,1 0,05 0,05
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2
a) \(n_{Mg}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
\(m_{MgO}=9,2-1,2=8\left(g\right)\)
0/0Mg = \(\dfrac{1,2.100}{9,2}=13,04\)0/0
0/0MgO = \(\dfrac{8.100}{9,2}=86,96\)0/0
b) Có : \(m_{MgO}=8\left(g\right)\)
\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,1+0,4=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{14,6}=125\left(g\right)\)
c) \(n_{MgCl2\left(tổng\right)}=0,05+0,2=0,25\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgCl2}=0,25.95=23,75\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=9,2+125-\left(0,05.2\right)=134,1\left(g\right)\)
\(C_{MgCl2}=\dfrac{23,75.100}{134,1}=17,71\)0/0
Chúc bạn học tốt
a)\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: 0,05 0,1 0,05 0,05
PTHH: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Mol: 0,2 0,4 0,2
\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,05.24.100\%}{9,2}=13,04\%;\%m_{MgO}=100-13,04=86,96\%\)
\(n_{MgO}=\dfrac{9,2-0,05.24}{40}=0,2\left(mol\right)\)
b,\(m_{HCl}=\left(0,1+0,4\right).36,5=18,25\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{14,6}=125\left(g\right)\)
c,mdd sau pứ = 9,2+125-0,05.2 = 134,1 (g)
\(C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{\left(0,05+0,2\right).95.100\%}{134,1}=17,71\%\)
a/ nHCl = nH2SO4 = 0,2 x 0,3 = 0,06 mol
nH2 = 1,8816 : 22,4 = 0,082 mol
Ta có: nH (axit) = 0,06 + 0,06 x 2 = 0,18 mol
nH(H2) = 0,084 x 2 = 0,168 mol < 0,18 => axit còn dư
Vậy hỗn hợp kim loại tan hết
b/ Đặt CT tương đương 2 axit là HX
Gọi x, y, z lần lượt là sô mol của Al, Mg, Zn trong hõn hợp
PTHH 2Al + 6HX ===> 2AlX3 + 3H2
Zn + 2HX ===> ZnX2 + H2
Mg + 2HX ===> MgX2 + H2
Sơ đô: 2Al=>3H2 ; Mg => H2 ; Zn=>H2
x 1,5x y y z z (mol)
Theo đề bài ta có hệ pt\(\begin{cases}27x+24y+65z=2,661\\1,5+y+z=0,084\\27x-24y=0\end{cases}\)
=> x = 0,024(mol)
y =0,027(mol)
z=0,021(mol)
=> mZn = 0,021 x 65 = 1,365 gam
=>%mZn = 1,365 / 2,661 = 51,3%
1.GS có 100g dd $HCl$
=>m$HCl$=100.20%=20g
=>n$HCl$=20/36,5=40/73 mol
=>n$H2$=20/73 mol
Gọi n$Fe$(X)=a mol n$Mg$(X)=b mol
=>n$HCl$=2a+2b=40/73
mdd sau pứ=56a+24b+100-40/73=56a+24b+99,452gam
m$MgCl2$=95b gam
C% dd $MgCl2$=11,79%=>95b=11,79%(56a+24b+99,452)
=>92,17b-6,6024a=11,725
=>a=0,13695 mol và b=0,137 mol
=>C%dd $FeCl2$=127.0,13695/mdd.100%=15,753%
2.Bảo toàn klg=>mhh khí bđ=m$C2H2$+m$H2$
=0,045.26+0,1.2=1,37 gam
mC=mA-mbình tăng=1,37-0,41=0,96 gam
HH khí C gồm $H2$ dư và $C2H6$ không bị hấp thụ bởi dd $Br2$ gọi số mol lần lượt là a và b mol
Mhh khí=8.2=16 g/mol
mhh khí=0,96=2a+30b
nhh khí=0,06=a+b
=>a=b=0,03 mol
Vậy n$H2$=n$C2H6$=0,03 mol
Gọi $n_{Mg} = n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)$
Ta có :
$24a + 27a + 56b = 15,8(1)$
$n_{HCl} > 2n_{H_2}$ nên HCl dư
Ta có :
$n_{H_2} = a + 1,5a + b = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,1
$\%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{15,8}.100\% = 34,18\%$
$\%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{15,8}.100\% = 30,38\%$
$\%m_{Fe} = 35,44\%$
$n_{HCl\ pư} = 2n_{H_2} = 1,2(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m_{muối} = 15,8 + 1,2.36,5 - 0,6.2 = 58,4(gam)$
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)
nH2=0,6(mol)
Đặt nMg=a
nAl=b
Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=12,6\\a+1,5b=0,6\end{matrix}\right.\)
=>a=0,3;b=0,2(mol)
mAl=27.0,3=8,1(g)
%mAl=\(\dfrac{8,1}{12,6}.100\%=64,3\%\)
%mMg=100-64,3%=35,7%
b;
nHCl=2nH2=1,2(mol)
V dd HCl=1,2:1=1,2(lít)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (2)
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
a) Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x, y
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}1,5x+y=0,6\\27x+24y=12,6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,2\times27=5,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{12,6}\times100\%=42,86\%\)
\(m_{Mg}=0,3\times24=7,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{7,2}{12,6}\times100\%=57,14\%\)
b) Theo PT1: \(n_{HCl}=3n_{Al}=3\times0,2=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT2: \(n_{HCl}=2n_{Mg}=2\times0,3=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,6+0,6=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl.1M}=\dfrac{1,2}{1}=1,2\left(l\right)\)