K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHIẾU ÔN TẬP 4: 13/3

Đề 1:

I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm): Em hãy chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra tờ giấy kiểm tra.   

Câu 1: Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố?

A.  ;

B.  ;

C.  

D.  .

Câu 2: Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; và 9?

       A. 25 ;

        B. 48   ;

       C. 180  ;

        D. 2100 .

Câu 3: BCNN(12;24;6) là:

A. 6 ;

B.  72 ;

C. 12  ; 

D. 24  .

Câu 4: Cho ba điểm C, D, E thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu

CE = 3 cm; CD = 4 cm; DE = 7 cm.

  A. Điểm C;

  B. Điểm D ;

C. Điểm E ;

D. Không có điểm nào. .

II. TỰ LUẬN: (8,0 điểm)

Câu 1: (1,0 điểm)

         a) Viết tập hợp A các số nguyên x sao cho: - 5 < x  5

         b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 5 ; - 3; 31;  ; - 14; 0

Câu 2: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính( Tính hợp lý nếu có thể):

         a) (- 21) + (- 15) + 21

         b) 47. 64 + 47. 35 + 47

         c) + 20180

Câu 3: (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết:

        a) 6 + x = 32

        b)  =

        c) 70  x ; 84  x và x > 10

Câu 4: (1,5 điểm) Một trường học có số học sinh vào khoảng từ 1000 đến 1200 học sinh. Khi xếp hàng 36; 40; 45 thì vừa đủ. Tính số học sinh của trường đó.

Câu 5: (1,5 điểm) Cho điểm M và N nằm trên tia Oy, OM = 4 cm; ON = 8 cm.

         a) Tính độ dài đoạn thẳng MN.

         b) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON hay không? Vì sao.

         c) Trên tia Oy lấy điểm A sao cho điểm A và điểm M nằm khác phía với N, biết

        AN = 2 cm. Tính độ dài đoạn thẳng MA.

Câu 6: (1,0 điểm)

          a) Cho M = 50 + 51 + 52 + ... + 5315 + 5316.  Hỏi M có là bội của 6 không? Vì sao.

b) Chứng minh rằng với n là số tự nhiên thì 4n + 3 và 3n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Đề 2

Câu 1 (1,0 điểm):

a)     Viết tập hợp sau bằng các liệt kê các phần tử:

     

b)   Tìm số đối của các số: -5 ; 3 ;  ;

Câu 2 (1,0 điểm):

          Cho các số: 1278; 591; 8370; 2076. Trong các số trên:

a)     Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?

b)    Số nào chia hết cho cả 2; 3 và 9 ?

Câu 3 (1,0 điểm):

1)    Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần :

                   2;  -8;  -7;  9;  17;  -15;  0.

2)    Vẽ hình theo cách diễn đạt sau :

Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại A, đường thẳng p cắt đường thẳng n tại B và cắt đường thẳng m tại C.

Câu 4 (2,0 điểm):

          1) Thực hiện phép tính:

                    a) (- 23 ) + 14

                    b) 7 . 52 – 6 . 42

                    c) 147. 24 + 147.15 + 147. 61 

          2) Tìm x, biết:

                   (3. x – 10 ) : 10 = 20

Câu 5 (1,5 điểm):

          Hoa có một tấm bìa hình chữ nhật kích thước 48 cm và 72 cm. Hoa muốn cắt tấm bìa thành những mảnh hình vuông nhỏ bằng nhau sao cho tấm bìa được cắt hết, không còn thừa mảnh nào. Tính độ dài cạnh lớn nhất của hình vuông (số đo cạnh của hình vuông nhỏ là một số tự nhiên với đơn vị là xentimét).

Câu 6 (2,5 điểm):

Trên tia Ox vẽ điểm A và B sao cho OA = 3 cm; OB = 6 cm.

          a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

          b) Chứng tỏ điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB.

          c) Vẽ điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OC.

Câu 7 (1,0 điểm): Tìm số tự nhiên nhỏ nhất chia cho 3 dư 1, chia cho 5 dư 3 và chia cho 7 dư 5.

---------------------------------  Hết ---------------------------------
Đê 3

 

Bài 1 (2 điểm)

        a) Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.

        Áp dụng ; .

        b) Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng?

        Áp dụng: Vẽ trung điểm của M của đoạn thẳng AB.

 

Bài 2 (2 điểm) Thực hiện các phép tính:

        a) .

        b) .

        c) .

        d) .

Bài 3 (2 điểm) Tìm , biết:

        a) .

        b) .

        c)

Bài 4 (2 điểm)

Khoảng tử 100 đến 150 học sinh khối 6 tham gia đồng diễn thể dục. Nếu xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6 thì vừa đủ hàng. Tính số học sinh đó?

Bài 5 (2 điểm)

        Trên tia Ox, xác định 2 điểm P, Q sao cho .

a) Trong 3 điểm O, P, Q điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Tại sao?

b) So sánh OP và PQ.

c) Xác định trung điểm của OQ.

0
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm: Câu 1 : Số đối của -6 là:A. -5B. 6C. 5D. -6Câu 2: Kết quả của phép tính (-16) + |−14||−14| là:A. 30B. -30C. 2D. -2Câu 3: Dãy các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:A. 2; -4; 5; 10; -12; 13B. -2; -3; -7; 9; 17; 20C. -15; -1; 0; 3; 5; 8D. 2016; 10; 4; 0; -9; -97Câu 4: Khẳng định nào sai:A. -5  thuộc NB. 36 thuộc ZC. -24 thuộc  ND. -23...
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm:

 Câu 1 : Số đối của -6 là:

A. -5

B. 6

C. 5

D. -6

Câu 2: Kết quả của phép tính (-16) + |−14||−14| là:

A. 30

B. -30

C. 2

D. -2

Câu 3: Dãy các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:

A. 2; -4; 5; 10; -12; 13

B. -2; -3; -7; 9; 17; 20

C. -15; -1; 0; 3; 5; 8

D. 2016; 10; 4; 0; -9; -97

Câu 4: Khẳng định nào sai:

A. -5  thuộc N

B. 36 thuộc Z

C. -24 thuộc  N

D. -23  thuộc Z

Câu 5: Tập các ước của -8 là :

A. {-1; -2; -4; -8}

B. {1; 2; 4; 8}

C. {1; 2; 4; 8; -1; -2; -4; -8}

D. {1; 2; 4; 8; 0; -1; -2; -4; -8}

Câu 6: Tổng (-19) + (-513) là:

A. 532

B. -532

C. 522

D. -522

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:

a)     -564 + [ (-724) + 564 + 224]

b)    48 – 6(8 - 24)

Bài 2: (3 điểm) Tìm x thuộc  Z, biết:

a)     -7x = 42

b)    3x – (-5) = 8

c)   

Bài 3: (1 điểm) Tính tổng các số nguyên x biết:

-16 < x < 14

Bài 4: (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:



 

0
Câu 11: Trong các số: 4419, 3240, 381, 1333, số nào chia hết cho 3 mà không chia hếtcho 9?A.4419C.3240B.381D.1333Câu 12: Tìm x trong các trường hợp sau: a)  x 12, x 21, x 28 . b)  x : 2, x : 3, x : 4, x : 5 thì đều dư 1và 100< x <150Câu 13: Cho 3 số: 45, 204, 126.a) Tìm BCNN của 3 số.b) Tìm ƯCLN của 3 số.c) BCNN có chia hết cho ƯCLN không?Câu 14: Học sinh lớp 6A khi học thể dục có thể xếp thành 4 hàng, 5 hàng, 8 hàng thì...
Đọc tiếp

Câu 11: Trong các số: 4419, 3240, 381, 1333, số nào chia hết cho 3 mà không chia hết

cho 9?

A.

4419

C.

3240

B.

381

D.

1333

Câu 12: Tìm x trong các trường hợp sau:

 

a)

 

 

x 12, x 21, x 28 .

 

b)

 

 

x : 2, x : 3, x : 4, x : 5 thì đều dư 1và 100< x <150

Câu 13: Cho 3 số: 45, 204, 126.

a) Tìm BCNN của 3 số.

b) Tìm ƯCLN của 3 số.

c) BCNN có chia hết cho ƯCLN không?

Câu 14: Học sinh lớp 6A khi học thể dục có thể xếp thành 4 hàng, 5 hàng, 8 hàng thì vừa đủ. Tính số học sinh của lớp biết lớp không vượt quá 50 học sinh.

Câu 15: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 chia hết cho 36 và 90.

Câu 16: Tìm số tự nhiên A biết 276 chia A dư 36, 453 chia A dư 21.

Câu 17: Dùng 6, 0, 5 lập được bao nhiêu số có 3 chữ số chia hết cho 5.

Câu 18: cho tập hợp phần tử sau:

M = {1975;1977;1979;...2011}

a)                 Tập hợp trên có mấy phần tử?

b)                 Tập hợp H = {1975;1976} có phải là tập hợp con của tập hợp M không? Vì sao?

3

Câu 11: Trong các số: 4419, 3240, 381, 1333, số nào chia hết cho 3 mà không chia hếtcho 9?

A.

4419

                                                           C.

 3240

B.

381

                                                           D.

 1333

1 tháng 8 2020

11 B

14 40 em

15 180

17 3 số

Xin lỗi vì không trả lời hết được. mik đang hc lớp 5

19 tháng 6 2018

a) 

a2149162536496481100
a12345678910

b) 

a012345678910
a301827641252163435127291000
19 tháng 6 2018

a) 

\(a^2\)149162536496481100
\(a\)12345678910

b) 

\(a\)012345678910
\(a^3\)01827641252163435127291000
17 tháng 10 2018
a786472
b475921
c366637761512
m610
n253
r350
d350
17 tháng 10 2018
a786472
b475921
c366637761512
m610
n253
r350
d350

P/s:ko chắc nx

Chúc học tốt!!!!!!

._.

13 tháng 12 2015

?1=16-2=14

?2=21-3=18 hoặc =20-2=18

?3=15-2=13

15 tháng 12 2018
146532
324615
453261
561

4

23
632154
215346

Bí rồi :v Sai thì thông cảm hộ nha

I.Trắc nghiêm Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:1) Kết quả của phép tính 610 : 62 làA.  65B. 68C. 15D. 162) Kết quả của phép tính 34 . 33 làA. 3B. 37C. 312D. 13) Số phần tử của tập hợp P = làA. 6B. 5C. 4D. 04) Cho S = 24 + 76 + x. Điều kiện của số tự nhiên x để S chia hết cho 2 làA. x là số chẵnB. x là số lẻC. x bất kỳD. x N*5) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 5; ; -2; 7 làA. ;...
Đọc tiếp

I.Trắc nghiêm Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1) Kết quả của phép tính 610 : 62 là

A.  65B. 68C. 15D. 16

2) Kết quả của phép tính 34 . 33 là

A. 3B. 37C. 312D. 1

3) Số phần tử của tập hợp P = là

A. 6B. 5C. 4D. 0

4) Cho S = 24 + 76 + x. Điều kiện của số tự nhiên x để S chia hết cho 2 là

A. x là số chẵnB. x là số lẻC. x bất kỳD. x N*

5) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 5; ; -2; 7 là

A. ; -2; 5;7B.  -2;; 5;7C. ; 7; 5;-2D.  -2;5;7;

6) Cho a = 24 . 5 . 7 ;  b = 23 . 3 . 7  thì  ƯCLN (a,b) là :

A. 23 . 7B. 23. 3. 5. 7C. 23 . 5D. 3. 5. 7

7) Nếu điểm E nằm giữa điểm B và C thì

A. BC + EC = BEB.  BE +BC = EC
C. BE + EC = BCD.  Cả 3 đáp án trên đều đúng

8) Nếu M là trung điểm của AB thì

A. MA = 2. MBB. AB = 2. AMC.  MB = 2. ABD. AM = AB

II. Tự luận 

Bài 1: Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

a) ( – 15) + (- 17)

b) 21 . 42 + 21 . 59 + 21 . 52

c) 75 – ( 3 . 52 – 4 . 23 ) + 20150 –

Bài 2: Tìm số nguyên x  biết:

a) (x + 12) – 30 = 68

b) 134 – 5.(x + 4) = 22. 24

c) 3x+2 . 2 = 72 + 5. 20080

Bài 3: 

Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh. Mỗi khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ hàng.Tìm số học sinh khối 6 của trường đó.

Bài 4:  Trên tia Ox vẽ hai điểm A và  B sao cho OA = 2 cm và OB = 4 cm

a) Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?

b) So sánh OA và AB.

c) Chứng tỏ rằng điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB.

d) Trên tia Oy là tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho O là trung điểm của CA. Chứng minh CB = 3. CO

Bài 5:  Tìm số tự nhiên n sao cho 3.(n + 2) chia hết cho n – 2.

2
26 tháng 1 2016

ghi gì mà nhiều thế chtt

hơi khó đúng không các bạn?

13 tháng 6 2019

Sửa đề : Cho \(A=\frac{\left[3\frac{2}{15}+\frac{1}{5}\right]:2\frac{1}{2}}{\left[5\frac{3}{7}-2\frac{1}{4}\right]:4\frac{43}{56}}\) ; \(B=\frac{1,2:\left[1\frac{1}{5}\cdot1\frac{1}{4}\right]}{0,32+\frac{2}{25}}\)

13 tháng 6 2019

Chứng minh rằng A = B

Giải :

\(A=\frac{\left[3\frac{2}{15}+\frac{1}{5}\right]:2\frac{1}{2}}{\left[5\frac{3}{7}-2\frac{1}{4}\right]:4\frac{43}{56}}=\frac{\left[3\frac{2}{15}+\frac{1}{5}\right]:\frac{5}{2}}{\left[5\frac{3}{7}-2\frac{1}{4}\right]:\frac{267}{56}}\)

\(=\frac{\left[\frac{47}{15}+\frac{1}{5}\right]:\frac{5}{2}}{\left[\frac{38}{7}-\frac{9}{4}\right]:\frac{267}{56}}=\frac{\frac{10}{3}:\frac{5}{2}}{\frac{89}{28}:\frac{267}{56}}=\frac{\frac{10}{3}\cdot\frac{2}{5}}{\frac{89}{28}\cdot\frac{56}{267}}=2\)

Phần b giải tương tự <=> sau đó chứng minh xong A = B = 2

Vậy A = B = 2