PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

Hoàn cảnh

Chi tiết, sự việc

1.Gạch dưới các từ ngữ nói về hoàn cảnh của nhân vật         “ tôi”

(- Yếu tố thời gian

- Địa điểm

- Hoàn cảnh của nhân vật tôi)

- Thầy tôi làm cai ngục. Mẹ tôi con một nhà buôn bán rau đậu, trầu cau lần hồi ở các chợ và trên đường sông Nam Định -Hải Phòng. Tuổi thầy tôi hơn ba mươi, gấp đôi tuổi mẹ tôi. Hai thân tôi lấy nhau không phải vì quen biết nhau lâu mà thương yêu nhau. Chỉ vì hai bên cha mẹ, một bên hiếm hoi muộn cháu và có của; một bên sợ nguy hiểm giữ con gái đẹp đến thì ở trong nhà và muốn cho người con ấy có chỗ nương tựa chắc chắn, được cả một dòng họ trọng đãi nếu mắn con... 

- Tôi đã bỏ cái khăn tang bằng vải màn ở trên đầu đi rồi. Không phải đoạn tang thầy tôi mà vì tôi mới mua được cái mũ trắng và quấn băng đen. Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hóa vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa.

2. Yếu tố thời gian, địa điểm, lời kể của nhân vật  “tôi” ở ngôi thứ nhất có tác dụng gì?

 

 

...................................................................................................

...................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

...................................................................................................

...................................................................................................

...................................................................................................

...................................................................................................

....................................................................................................

...............................................................................................

Giúp mình vs ạ mình cần gấp

 

#Hỏi cộng đồng OLM #Ngữ văn lớp 6
0
PHT 1: Đọc kĩ bài ca dao sau và thức hiện các yêu cầu bên dưới:Đồng Đăng có phố Kỳ LừaCó nàng Tô Thị, có chùa Tam ThanhAi lên xứ Lạng cùng anhTiếc công bác mẹ sinh thành ra em.TiếngCâu12345678Lục ĐăngB phốT LừaB(ưa)  Bát        Lục        Bát         a. Ghi tiếng ở vị trí 2-4-6-8 của các dòng thơ còn lại vào mô hình theo mẫu và xác định thanh điệu ; vần (tiếng thứ 6...
Đọc tiếp

PHT 1: Đọc kĩ bài ca dao sau và thức hiện các yêu cầu bên dưới:

Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa

Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh

Ai lên xứ Lạng cùng anh

Tiếc công bác mẹ sinh thành ra em.

Tiếng

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Lục

 

Đăng

B

 

phố

T

 

Lừa

B

(ưa)

 

 

Bát

 

 

 

 

 

 

 

 

Lục

 

 

 

 

 

 

 

 

Bát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a. Ghi tiếng ở vị trí 2-4-6-8 của các dòng thơ còn lại vào mô hình theo mẫu và xác định thanh điệu ; vần (tiếng thứ 6 và 8).

b. Nhận xét về vần ở tiếng thứ 6 của dòng sáu và tiếng thứ 6 của dòng tám; tiếng thứ 8 của dòng sáu và tiếng thứ 6 của dòng sáu tiếp theo?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

c. Nhận xét về thanh điệu ở tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong các câu tám?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

d. Nhìn vào mô hình, nhận xét về thanh điệu của các tiếng ở vị trí 2-4-6-8 so với các tiếng ở vị trí 1-3-5-7?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

e. Đọc đoạn thơ, xác định vị trí ngừng, nghỉ trong câu, ghi kí hiệu bằng dấu /

Gíup mình với mình cần gấp 

3
24 tháng 11 2021

cho hỏi ơ đâu ai tên ღ ☪áø /『ʈєɑɱ❖๖ۣۜƝƘ☆』ღ lên tiến đi

24 tháng 11 2021

I don't kwon

Hãy tìm những từ ngữ và các phép tu từ miêu tả sự  dữ dội của trận bão. Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ, các phép tu từ vừa tìm được trong việc miêu tả cơn bão. Danh từ, cụm danh từ Động từ, cụm động từ Tính từ, cụm tính từ Lượng từ Phép tu từ+ So sánh+ Nhân...
Đọc tiếp

Hãy tìm những từ ngữ và các phép tu từ miêu tả sự  dữ dội của trận bão. Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ, các phép tu từ vừa tìm được trong việc miêu tả cơn bão.
 

Danh từ, cụm danh từ

 

Động từ, cụm động từ

 

Tính từ, cụm tính từ

 

Lượng từ

 

Phép tu từ

+ So sánh

+ Nhân hóa

 

Tácdụng:

 

 

 

0
Bài 2:        Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:        Mùa xuân trở dạ dịu dàng hoa khe khẽ hé nhẹ nhàng hương bay          Nhẹ nhàng lộc cựa nách cây dịu dàng vương dải tím mây ngang chiều(Trích Dịu và nhẹ - Nguyễn Duy, Về, NXB Hội nhà văn, 1994 Câu 1. Viết đoạn văn (khoảng 5-10 dòng) phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa có trong đoạn...
Đọc tiếp

Bài 2:

        Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

        Mùa xuân trở dạ dịu dàng 

hoa khe khẽ hé nhẹ nhàng hương bay 

         Nhẹ nhàng lộc cựa nách cây 

dịu dàng vương dải tím mây ngang chiều

(Trích Dịu và nhẹ - Nguyễn Duy, Về, NXB Hội nhà văn, 1994

 

Câu 1. Viết đoạn văn (khoảng 5-10 dòng) phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa có trong đoạn thơ.

1
29 tháng 10 2021

các bạn làm nhanh giúp mình nhé

mình đang cần gấp

ĐỀ 1       Bài 1: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau:    a) Ăn, xơi;                b) Biếu, tặng.                       c) Chết, mất. Bài 2:  Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau. - Các từ cần điền: cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô. - Mặt hồ … gợn sóng. - Sóng biển …xô vào bờ. - Sóng lượn …trên mặt sông. Bài 3:Đặt câu với mỗi từ sau:...
Đọc tiếp

ĐỀ 1      

Bài 1: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau:

   a) Ăn, xơi;                b) Biếu, tặng.                       c) Chết, mất.

Bài 2:  Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau.

- Các từ cần điền: cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô.

- Mặt hồ gợn sóng.

- Sóng biển xô vào bờ.

- Sóng lượn trên mặt sông.

Bài 3:Đặt câu với mỗi từ sau: cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác.

ĐỀ 2

Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:

a)   Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ

   Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.

b)  Việt Nam đất nước ta ơi!

  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

c)  Đây suối Lê-nin, kia núi Mác

  Hai tay xây dựng một sơn hà.

d)  Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió

  Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông

Bài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé con nhỏ nhắn.

a) Còn…..gì nữa mà nũng nịu.

b) …..lại đây chú bảo!

c) Thân hình……

d) Người …..nhưng rất khỏe.

Bài 3: Ghi tiếng thích hợp có chứa âm: g/gh; ng/ngh vào đoạn văn sau:

    Gió bấc thật đáng …ét

    Cái thân …ầy khô đét

    Chân tay dài …êu…ao

    Chỉ …ây toàn chuyện dữ

    Vặt trụi xoan trước ..õ

    Rồi lại …é vào vườn

    Xoay luống rau …iêng…ả

    Gió bấc toàn …ịch ác

    Nên ai cũng …ại chơi.

 

2
9 tháng 9 2021

Đề 1 :

Bài 1 :a) Ăn: Mẹ em là người đầu bếp giỏi

          Xơi : mẹ mời cả nhà xơi cơm  

          b) Biếu : Em biếu tặng quà ông bà 

          Tặng : Em tặng quà cho bạn

           c) Chết : Con chuồn chuồn nó đã bị chết

              Mất : ông của em đã mất lúc em 6 tuổi

Bài 2:

Mặt hồ lăn tăn gợn sóng

Sóng biển cuồn cuộn  xô vào bờ

Sóng lượn nhấp nhô trên mặt hồ

Bài 3:

Em đã bị đánh cắp mất cục tẩy

Mẹ ôm em thật ấm áp

Em bê chiếc ghế vào bàn

Mẹ bưng cơm ra bàn

Em đeo cặp bên vai

Bố em vác bì gạo vào nhà

Đề 2:

Bài 1:

a) Hùng vĩ, anh hùng

b) Việt nam , đất nước

c) Đây , kia

d) Cờ đỏ sao vàng , kháng chiến

Bài 2: 

a) Còn bé bỏng gì nữa mà nững nĩu

b) Bé con nhỏ nhắn lại đây chú bảo

c) Thân hình bé bỏng

d)Người nhỏ con nhưng rất khỏe

Bài 3:

Ghó bóc thật đáng ghét

Cái thân gầy khô đét

Chân tay dài nghêu ngao

Chỉ gây toàn chuyện giữ

Vặt trụi xoan trước ngõ

Rồi lại ghé vào vườn

Xoay luống rau nghiêng ngả

Gió bốc toàn nghịch ác

Nên ai cung

 

12 tháng 9 2021
Đề 1 1.a)Ăn: + ăn cơm xong em mời bố mẹ xơi nước b)+ Em biếu bà một hộp bánh + vào ngày sinh nhật em , bạn tặng cho em một chiếc hộp bút c)+ Con cá của em nó đã bị chết + Bà em mất từ lúc em còn chưa sinh ra 2. – Sóng biển lăn tăn trên mặt hồ – Sóng biển cuồn cuồn xô vào bờ – Mặt hồ nhấp nhô gợn sóng 3. + Mẹ em bảo ăn cắp là rất xấu + Tôi luôn luôn sẵn sảng giang hai tay ra để ôm chặt lấy em trai của tôi + Bố bảo tôi bê tấm đệm lên gác + Tôi bưng bát đũa ra mời ông bà ăn cơm + Chiếc cặp tôi thường đeo trên vai đi học hằng ngày có vẻ nó rất nặng + Các cô chú nông dân đang vác rơm Đề 2 1.Từ đồng nghĩa trong các câu thơ là : Tổ Quốc, giang sơn ; Việt Nam, đất nước ; Sơn Hà, non sông 2. a) Còn bé bỏng gì nữa mà nũng nịu b) Bé con lại đây chú bảo ! c) Thân hình nhỏ nhắn d) Người nhỏ con nhưng rất khỏe 3. Gió bấc thật đáng ghét Cái chân gầy khô đét Chân tay dài nghêu ngao Chỉ gây toàn chuyện dữ Vặt trụi xoan trước ngõ Rồi lại ghé vào vườn Xoay luống rau nghiêng ngả Gió bấc toàn nghịch ác Nên ai cũng ngại chơi
Đọc phần (1) của đoạn trích, điền thông tin phù hợp vào các cột trong bảng sau :        Ngoại hình     Cử chỉ, hành động     Cảm xúc, suy...
Đọc tiếp

Đọc phần (1) của đoạn trích, điền thông tin phù hợp vào các cột trong bảng sau :

        Ngoại hình

     Cử chỉ, hành động

     Cảm xúc, suy nghĩ

………………….............

………………………….

………………………….

………………………….

………………….............

………………………….

………………………….

………………………….

………………….............

………………………….

………………………….

………………………….

 

Những chi tiết miêu tả Dế Mèn gợi liên tưởng đến đặc điểm của con người

     

 

3
14 tháng 9 2021

alo ........................................................xajxhuiahxuiabkkbivzaazbxivyv

x

14 tháng 9 2021

1 . Ngoài hình : Ngoại hình của Dế Mèn được khắc hoạ rất sinh động. Đây là một chú dế rất đẹp và có sức vóc hơn người bởi: Sự sang trọng của bộ cánh, sự oai vệ của bộ râu, sự lợi hại của đôi càng, sự cường tráng của cơ thể giống như một võ sĩ oai phong.

2 . Cử chỉ , hành động :thái độ kiêu căng , ngông cuồng , hành động thiếu suy nghĩ

3 . Cảm xúc , suy nghĩ : không coi ai ra gì , luôn luôn nghĩ mình đúng , kiêu căng , .. 

~ Chúc bạn học tốt nhé !! ~

Mình cần gấp ai giúp mình với, mình sẽ cho 15 like vì mình có 15 nickEx.1. Use the correct form of words in brackets.1. James loves Helen because of her ......................(APPEAR)2. Everything ...................... in the darkness.(APPEAR)3. There are so many ...................... that the air pollution is becoming more and more serious. (POLLUTE)4. The ...................... water can cause various diseases for human.(POLLUTE)5. Because of the .........................
Đọc tiếp

Mình cần gấp ai giúp mình với, mình sẽ cho 15 like vì mình có 15 nick

Ex.1. Use the correct form of words in brackets.

1. James loves Helen because of her ......................

(APPEAR)

2. Everything ...................... in the darkness.

(APPEAR)

3. There are so many ...................... that the air pollution is becoming more and more serious.

(POLLUTE)

4. The ...................... water can cause various diseases for human.

(POLLUTE)

5. Because of the ...................... weather, the flight was cancelled.

(STORM)

6. The wind is ...................... enough to destroy all the trees.

(POWER)

7. Try to think out of the box! Use your ...................... to make something new.

(IMAGINE)

8. Do you know the ...................... between “friction” and “gravity”?

(DIFFERENT)

Ex.3. A. Complete the passage by giving the correct form of the verb in the bracket:

When Mr. Smith (1. wake) ............... up yesterday morning, it (2. be) ...............  very foggy and cold. He (3. get) ...............  dressed and (4. have) ...............  breakfast. He (5. get) ...............  his umbrella ready. He (6. want) ...............  to walk to work. As he was walking, it stared to (7. rain) ................ It was windy too. After ten minutes, the rain (8. stop) ................ The sun

(9. come) ...............  out. All the clouds had gone. The sky was blue again. Mr. Smith closed his umbrella. He (10. enjoy) ...............  the walk to work. It was cold, but he had his warm coat on.

 

B. Read the passage again and answer the following questions:

1. What was the weather like in the morning? ..........................................................................  

2. Did he have breakfast? ..........................................................................................................  

3. Where was he going? ............................................................................................................  

4. How did he go to work? ........................................................................................................  

5. Did the rain stop? ..................................................................................................................  

 

Ex.4. Use the correct form the verb in the near future tense:

1. Hoa ............................................ (do) her homework  tonight.

2. Minh ............................................ (visit) his grandparents tomorrow.

3. I ............................................ (not go) fishing with my friends next Saturday   

     afternoon.

4. ...........................Tuan ...................................... (clean) the floor this evening ?

5. His brother  ............................................ (tidy) the room tonight.

6. His mother ............................................ (go) shopping tomorrow morning.

7. They ............................................ (watch) TV this evening.

8.  I ............................................ (play) blindman’s buff tomorrow.

9. We ............................................ (listen) to music tonight.

10. .................... she ............................................ (have) Math next Monday?

 

Ex.4. Reorder the words to make correct sentences:

1. she / TV / watch  / is  / tonight / going to / . /

-> …………………………………………………………………………………….

2. they / Ha noi / come to / are / with their parents / going to / next summer / . /

-> …………………………………………………………………………………….

3. Minh / not / play / video games / next Sunday/  going to / is / . /

-> …………………………………………………………………………………….

4. your mother / books / read / is / tonight / going to / ?/

-> …………………………………………………………………………………….

5. her brother / going to / walk / tomorrow evening / in the park/ is / . /

-> …………………………………………………………………………………….

0
Dưới vỏ một cành bàngCòn một vài lá đỏMột mầm non nho nhỏCòn nằm ép lặng im.…Chợt một tiếng chim kêu :- Chiếp, chiu, chiu! Xuân tới!Tức thì trăm ngọn suốiNổi róc rách reo mừngTức thì ngàn chim muôngNổi hát ca vang dậy …Mầm non vừa nghe thấyVội bật chiếc vỏ rơiNó đứng dậy giữa trờiKhoác áo màu xanh biếc Từ những đoạn thơ trên em hãy viết một đoạn văn diễn tả cảm nhận...
Đọc tiếp

Dưới vỏ một cành bàng

Còn một vài lá đỏ

Một mầm non nho nhỏ

Còn nằm ép lặng im.

Chợt một tiếng chim kêu :

- Chiếp, chiu, chiu! Xuân tới!

Tức thì trăm ngọn suối

Nổi róc rách reo mừng

Tức thì ngàn chim muông

Nổi hát ca vang dậy …

Mầm non vừa nghe thấy

Vội bật chiếc vỏ rơi

Nó đứng dậy giữa trời

Khoác áo màu xanh biếc

 Từ những đoạn thơ trên em hãy viết một đoạn văn diễn tả cảm nhận của em về bài thơ (khoảng 5 đến 7 câu).

các bạn giúp mình với nhưng sorry các bạn vì mình chỉ nhận câu trả lời ko coppy. cảm ơn mọi người nhiều

0
BT1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:  “Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này: - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.  Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn...
Đọc tiếp

BT1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

  “Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

 - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

  Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

  Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.

                                                    (Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 2. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?

Câu 3. Bài học đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho bản thân mình là bài học nào?

Câu 4. Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nếu em cũng mắc phải lỗi lầm, bản thân em cần có thái độ ra sao trước lỗi lầm mình?

Câu 5. Viết một đoạn văn 5 – 7 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.

0
Bài 11. Đặt 2 câu có từ sơn là từ đồng âm, trong đó một câu có từ sơn là danh từ, một câu có từ sơn là động từ.   Bài 12. Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?Ông bảo cái bi đông ấy đã từng theo ông như hình với bóng: lúc xông ra trận, khi ở trong hầm, lại cả lúc xem văn công bộ đội biểu diễn nữa…Bài 13. Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì?Ông không việc gì, nhưng...
Đọc tiếp

Bài 11. Đặt 2 câu có từ sơn là từ đồng âm, trong đó một câu có từ sơn là danh từ, một câu có từ sơn là động từ.

 

 

 

Bài 12. Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?

Ông bảo cái bi đông ấy đã từng theo ông như hình với bóng: lúc xông ra trận, khi ở trong hầm, lại cả lúc xem văn công bộ đội biểu diễn nữa…

Bài 13. Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì?

Ông không việc gì, nhưng nó thì “bị thương”.

……………………………………………………………………………………………

Bài 14. Câu “Chỉ khác là quả thị màu vàng” thuộc kiểu câu Ai làm gì? Hay Ai thế nào?

2
26 tháng 2 2022

Danh từ

Hộp sơn này có màu rất đẹp.

Động từ

Ba em đang sơn nhà.

26 tháng 2 2022

Tác dụng của dấu hai chấm trong câu:

– Báo hiệu bộ phận câu đứng sau đó là lời nói của nhân vật.

– Báo hiệu lời giải thích cho bộ phận đứng trước

Câu 13

Tác dụng của dấu ngoặc kép:

– Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.

– Đánh dấu những từ ngữ dược dùng với ý nghĩa đặc biệt.

Câu Ông không việc gì, nhưng nó thì “bị thương”.

Dấu ngoặc kép ở đây đánh dấu một từ được dùng theo nghĩa đặc biệt

Câu 14

Câu “Chỉ khác là quả thị màu vàng.” thuộc kiểu câu Ai thế nào ?