PHIẾU BÀI TẬP CÂU ĐẶC BIỆT VÀ CÂU RÚT GỌN (ti...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHIẾU BÀI TẬP CÂU ĐẶC BIỆT VÀ CÂU RÚT GỌN (tiếp theo)

Bài 1: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn:

a. Vài hôm sauBuổi chiều. Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về xóm Hạ.

b. - Lớp sinh hoạt vào lúc nào?

   - Buổi chiều.

c. Bên ngoài. Người đang đi và thời gian đang trôi. 

d. – Anh để xe trong sân hay ngoài sân?

   - Bên ngoài. 

e. Mưa. Nước xối xả đổ vào mái hiên. (Nguyễn Thị Thu Huệ)

f. - Nước gì (đang) xối xả đổ vào mái hiên thế?

Mưa. (hoặc nước mưa).

Bài 2Chỉ ra và nêu tác dụng của những câu đặc biệt hoặc câu rút gọn trong những ví dụ sau:

a. Buổi hầu sáng hôm ấy. Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường.

b. Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt là dường như vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổng.

c. Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập.

d. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười.

e. Làng quê đang thức dậy. Một tiếng gà gáy xa. Một ánh sao Mai chưa tắt. Một chân trời ửng đỏ phía xa.

g. Mẹ đi đâu thế. Mãi không về.Chúng con rất nhớ mẹ.

h. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.

                                                                                               (Hồ Chí Minh)

Bài 3: Chỉ ra đâu là câu rút gọn, đâu là câu sai.

a) Qua bài thơ “Bánh trôi nước” đã cho ta thấy ý thức phẩm giá của người phụ nữ.
b) Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.
c) Với bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến đã ngợi một tình bạn cao đẹp.
d) Uống nước nhớ nguồn.
0
PHẦN I. ĐỌC- HIỂUĐọc đọan văn sau và trả lời câu hỏi… Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày “hôm nay tôi đi học” ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn...
Đọc tiếp

PHẦN I. ĐỌC- HIỂU

Đọc đọan văn sau và trả lời câu hỏi

… Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày “hôm nay tôi đi học” ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.

( Hướng dẫn tự học Ngữ văn 7- Tập I)

Câu 1Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên và lí giải sự lựa chọn của em.

Câu 2Nêu tóm tắt nội dung của văn bản đó?

Câu 3Em hiểu như thế nào về ý nghĩa  nhan đề của văn bản chứa đoạn trích trên?

Câu 4. Xác định các từ láy có trong đoạn văn và nêu tác dụng?

1
24 tháng 9 2021

giúp mik với

10 tháng 5 2021

Qua từng trang sử hào hùng của dân tộc, em hiểu hơn những giá trị của sự hy sinh và trân trọng hoà bình mà chúng em được sống hôm nay. Là một học sinh, em thấy mình cần phải làm những hành động thiết thực để góp phần xây dựng, phát triển đất nước. Cần phải cố gắng học tập, trau dồi tri thức, hoàn thiện kỹ năng sống để sau này trở thành công dân tốt, giúp ích cho cuộc đời. Cần nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật, nghe lời thầy cô, thương yêu bạn bè, hiếu thảo với cha mẹ. Đó còn là tình yêu quê hương mình, biết giúp đỡ những mảnh đời khó khó, gian nguy. Phát huy lòng yêu nước của dân tộc, em sẽ bắt đầu từ những việc làm nhỏ bé, phù hợp với khả năng của mình. Em tin rằng mỗi người làm một việc tốt, mỗi người làm một điều hay sẽ góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh và phát triển. Hãy là một công dân yêu nước, biết hy sinh vì lợi ích quốc gia, dân tộc mình.

10 tháng 5 2021

lên mạng tra ch nhanh

Các bạn lm giúp mik nhé mik sẽ tick choCâu  3. Cho đoạn văn sau: “Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như...
Đọc tiếp

Các bạn lm giúp mik nhé mik sẽ tick cho

Câu  3. Cho đoạn văn sau:

“Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo”

 a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu trong đoạn văn trên?

 b.Tìm các từ láy, từ ghép có trong đoạn văn?

 c. Giải nghiã từ “ thanh thoát, thỉnh thoảng”?

d. Đọc văn bản, em thấy người mẹ trong bài là người ngư thế nào?

 d.Viết đoạn văn khoảng 7 câu trình bày cảm nhận của em về nội dung đoạn văn trên?

Câu  4.

Câu văn nào trong văn bản nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? Nêu ý nghĩa của câu văn đó?

Câu  5:

Văn bản khép lại bởi câu nói động viên đầy lạc quan của người mẹ. Đó là câu văn nào?

Tại sao nhà văn Lý Lan lại gọi thế giới trường học là thế giới kì diệu?

0
19 tháng 6 2021

còn cái nịt

Đề 7: (3,0đ)  Cho câu ca dao sau :         «  Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,           ………………………………………………………………….… »a. Chép tiếp bài ca dao trên ?b. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của bài ?c. Nêu nội dung của bài ca dao ?d. Em đã thực hiện lời dạy trong câu ca dao trên như thế nào?Đề 8: Đọc kĩ bài ca dao và trả lời...
Đọc tiếp

Đề 7: (3,0đ)  Cho câu ca dao sau :

         «  Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,

           ………………………………………………………………….… »

a. Chép tiếp bài ca dao trên ?

b. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của bài ?

c. Nêu nội dung của bài ca dao ?

d. Em đã thực hiện lời dạy trong câu ca dao trên như thế nào?

Đề 8: Đọc kĩ bài ca dao và trả lời câu hỏi

“Thương thay thân phận con tằm,
Kiểm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li tỉ,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi

Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi

Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe”

a. Chỉ ra  PTBĐ chính của bài ca dao? 

b. Bài ca dao thuộc chủ đề nào? Nêu nội dung bài ca dao?

c. Chỉ ra các từ láy, từ ghép trong bài ca dao?

d. Trong bài tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng các biện pháp nghệ thuật đó?

e. Suy nghĩ về những khổ đau của người lao động xưa trong bài ca dao?  

          GIÚP MN VỚI AI LÀM ĐÚNG MN KẾT BẠN.    .......NHANH LÊN CÁC BẠN ƠI

0
Câu  3. Cho đoạn văn sau: “Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo” a. Phân tích cấu tạo...
Đọc tiếp

Câu  3. Cho đoạn văn sau:

“Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo”

 a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu trong đoạn văn trên?

 b.Tìm các từ láy, từ ghép có trong đoạn văn?

 c. Giải nghiã từ “ thanh thoát, thỉnh thoảng”?

d. Đọc văn bản, em thấy người mẹ trong bài là người ngư thế nào?

 d.Viết đoạn văn khoảng 7 câu trình bày cảm nhận của em về nội dung đoạn văn trên?

Lm giúp mik vs mik sẽ tick cho

0
14 tháng 4 2020

nhok thiên yết 2k7             

bạn kiểm tra dấu chấm , dấu phẩy nhé ! 

viết lại có dấu chấm phẩy cho mình !

14 tháng 4 2020

a) Ngày xưa, có 2 vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau bên bờ biển

điểm giống: câu trên có từ ngày xưa không có CN,VN - không được cấu tạo theo mô hình CV

điểm khác : -ta nhận thấy từ Ngày mai chính là trạng ngữ ; nó bổ sung ý nghĩa về mặt thời gian ;khiến cho câu trở nên chính xác; từ ngày mai k thể bị lược bỏ . Vì vậy ; từ ngày mai là TN chứ không phải là câu đặc biệt.

-Hai vợ chồng ông lão đánh á -CN    ở với nhau -VN 

vậy câu có đầy đủ CN;VN và không phải câu đặc biệt ; mà chỉ là câu bình thường; có TN

b)

điểm giống :  trong  câu này ; ta nhận thấy có từ Có không được cấu tạo theo mô hình CV

điểm khác : +từ có này không có tác dụng như một câu đặc biệt .

                   +Nó bổ sung ý nghĩa cho 1 cụm danh từ : 1 anh tính hay khoe của

 Bài 1: Tìm câu đặc biệt trong các đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:a/ Buồn ơi ! Xa vắng mênh mông là buồn. (Thế Lữ)b/ Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động của chúng tôi đóng lại, tránh cái gió lào.c/ Những mái hiên dột nát. Những mảng bờ tường. Những cây bàng. Những cây cột điện. d/ Đình chiến.Các anh bộ đội đội nón lưới có gắn sao, kéo về đầy...
Đọc tiếp

 

Bài 1: Tìm câu đặc biệt trong các đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:

a/ Buồn ơi ! Xa vắng mênh mông là buồn. (Thế Lữ)

b/ Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động của chúng tôi đóng lại, tránh cái gió lào.

c/ Những mái hiên dột nát. Những mảng bờ tường. Những cây bàng. Những cây cột điện.

d/ Đình chiến.Các anh bộ đội đội nón lưới có gắn sao, kéo về đầy nhà Út…

e/ Trong bóng trăng, ngỗng ta thủng thỉnh bước lẫn lộn trong ánh hoa lá lao xao. Thích lắm!

g/ Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.                                                                              

0
Tham khảo ạ
Đêm trước ngày đưa con đến trường, người mẹ không ngủ được. Người mẹ ngắm nhìn con ngủ say, lòng mẹ bồi hồi xúc động, nhớ lại những hành động của con trước khi ngủ, nhớ về thuở nhỏ với những kỷ niệm sâu sắc trong ngày khai trường đầu tiên. Lo cho tương lai của con, người mẹ liên tưởng đến ngày khai trường ở Nhật - một ngày lễ thật sự của toàn xã hội – nơi mà ai cũng thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến thế hệ tương lai. Đó cũng là tình cảm, niềm tin và khát vọng của người mẹ đối với tương lai của đứa con.
#Học tốt!
14 tháng 9 2021

Cổng trường mở ra ghi lại tâm trạng suy nghĩ miên man của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con ngày khai trường vào lớp Một. Đứa con nhỏ thì vô tư, chỉ háo hức một chút sau đó ngủ ngon lành. Còn người mẹ vừa nghĩ đến tâm trạng của con, vừa sống lại với tuổi thơ đến trường của bản thân, vừa nghĩ tới ngày khai trường long trọng ở Nhật Bản và tưởng tượng đến giây phút dắt tay con đến trường để con bước vào thế giới kì diệu.