Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1:
\(\left\{1;2;...;11\right\}\)
\(\left\{x\in N;0< x\le11\right\}\)
câu 2:
a) \(=416-\dfrac{189}{32}=\dfrac{13123}{32}\)
b) dãy trên có số hạng là: \(\left(90-12\right):3+1=27\)(số)
tổng dãy số trên là:\(\left(90+12\right).27:2=1377\)
c) \(=2020-\left(45-5^2\right)+1=2020-20+1=2001\)
A ) Tập hợp a là tập hợp con của b khi tất cả các phần tử có trong a phải có trong b
B ) Tập hợp a = tập hợp b khi cả hai tập hợp đều có số phần tử như nhau ! ( mình ko chắc )
c ) Phép cộng và phép nhân có những tính chất là giao hoán kết hợp , tính chất phân phối giữ phép nhân và phép cộng .
GIÚP ĐƯỢC THÌ GIÚP THÔI CHỨ MÌNH KO CHẮC !
Phép trừ hai số tự nhiên
Cho hai số tự nhiên a và b. Nếu có số tự nhiên x mà b + x = a thì ta có phép trừ a - b = x. Số a gọi là số bị trừ, số b là số trừ, số x là hiệu số.
Lưu ý:
- Nếu b + x = a thì x = a - b và b = a - x.
- Nếu x = a - b thì b + x = a và b = a - x.
- Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ phải lớn hơn hay bằng số trừ.
Phép chia hai số tự nhiên
Cho hai số tự nhiên a và b, với b ≠ 0. Nếu có số tự nhiên x mà b . x = a thì ta có phép chia hết a : b = x.
Số a gọi là số bị chia, số b là số chia, số x là thương.
Lưu ý:
- Nếu b . x = a thì x = a : b nếu b ≠ 0 và b = a : x nếu x ≠ 0.
- Nếu x = a : b thì b . x = a và nếu a ≠ 0 thì b = a : x.
Phép chia có dư
Cho hai số tự nhiên a và b, với b ≠ 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r sao cho a = bq + r, trong đó 0 ≤ r < b.
Khi r ≠ 0 ta nói rằng ta có phép chia có dư với a là số bị chia, b là số chia, q là thương, r là số dư.
Lưu ý: Số chia bao giờ cũng khác 0.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-phep-tru-va-phep-chia-c41a3657.html#ixzz5zhAeqHZq
phep tru 12-15 ko thuc hien dc trong tap hop so tu nhien
nó là tập hợp rỗng