Phép lai giữa ruồi giấm cái cánh khía và ruồi giấm đực cánh bình thường sinh ra 1/3 ruồi cái...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2018

Chọn D.

P: cái khía x đực bình thuòng

F1: cái : 1 3 bình thường : 1 3  khía

Đực : 1 3  bình thường

Tỉ lệ không giống nhau ở 2 giới

=> Gen qui định tính trạng nằm trên NST giới tính

Tỉ lệ ruồi đực < ruồi cái

=> Đã có một số ruồi đực bị chết

Vậy 3 đúng, 1 nửa số ruồi đực chết là cánh khía

Vậy ruồi cái P dị hợp : XAXa

=> A khía >> a bình thường

P: XAXa x XaY

F1: XAXa : XaXa

      XaY  :  XAY

Vậy ruồi cái dị hợp là cánh khía

Vậy các kết luận đúng là 1, 2, 3

2 tháng 5 2018

Ruồi ♂ F: 7,5% A-B- : 7,5% aabb : 42,5% A-bb : 42,5% aaB-

Do 2 gen nằm trên NST giới tính X, ở ruồi giấm con đực là giới dị giao XY

Tỉ lệ các loại KH ở đời con chình là tỉ lệ các giao tử mà ruồi giấm cái cho

Ruồi cái cho các loại giao tử:

 XbA = XBa = 42,5% ; XBA = Xba = 7,5%

 Ruồi cái F1 có kiểu gen : XbAXBa và có tần số hoán vị gen là f = 15%

Đáp án D

Ở ruồi giấm, tính trạng cánh cong là do đột biến gen trội (A) nằm trên NST số 2 gây nên. Ruồi đực dị hợp tử về kiểu gen  nói trên (Aa) được chiếu tia phóng xạ và cho lai với ruồi cái bình thường (aa). Sau đó người ta cho từng con ruồi đực F1 (Aa) lai với từng ruồi cái bình thường. Kết quả của một trong số phép lai như vậy có tỉ lệ kiểu hình như sau: - Ruồi đực : 146 con cánh cong;...
Đọc tiếp

Ở ruồi giấm, tính trạng cánh cong là do đột biến gen trội (A) nằm trên NST số 2 gây nên. Ruồi đực dị hợp tử về kiểu gen  nói trên (Aa) được chiếu tia phóng xạ và cho lai với ruồi cái bình thường (aa). Sau đó người ta cho từng con ruồi đực F1 (Aa) lai với từng ruồi cái bình thường. Kết quả của một trong số phép lai như vậy có tỉ lệ kiểu hình như sau:

- Ruồi đực : 146 con cánh cong; không có cánh bình thường

- Ruồi cái: 143 con cánh bình thường; không có cánh cong.

Nguyên nhân của hiện tượng trên là do:

A. Ruồi đực bị đột biến chuyển đoạn tương hỗ từ NST thường sang NST X.

B. Ruồi đực bị đột biến chuyển đoạn tương hỗ từ NST thường sang NST Y.

C. Ruồi đực bị đột biến chuyển đoạn không tương hỗ từ NST thường sang NST X.

D. Ruồi đực bị đột biến chuyển đoạn không tương hỗ từ NST thường sang NST Y.

1
21 tháng 10 2018

Đáp án D.

Ta thấy:

Ruồi cánh cong chỉ có ở con đực không có ở cái và tỉ lệ kiểu hình phân li ở hai giới không tương đường nhau.

=> Tính trạng cánh cong chuyển sang nằm trên NST giới tính.

 Nếu đột biến chuyển đoạn sang NST X thì ở giới cái sẽ xuất hiện kiểu hình cánh cong.

=> Trái với đề bài.

=> Đột biến trội  trên NST của ruồi đực được chuyển sang NST giới tính Y.

=> Hiện tượng chuyển đoạn là không tương hỗ.

(Không có hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ vì nếu chuyển đoạn tương hỗ thì ở ruồi giấm đực có cánh bình thường)

Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt màu lựu, alen B quy định cánh bình thường trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh xẻ. Lai hai cá thể ruồi giấm P thu được F1 gồm: Ruồi đực: 7,5% mắt đỏ, cánh bình thường: 7,5% mắt lựu, cánh xẻ: 42,5% mắt đỏ, cánh xẻ: 42,5% mắt lựu, cánh bình thường: Ruồi cái: 50% mắt đỏ, cánh bình thường: 50% mắt...
Đọc tiếp

Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt màu lựu, alen B quy định cánh bình thường trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh xẻ. Lai hai cá thể ruồi giấm P thu được F1 gồm: Ruồi đực: 7,5% mắt đỏ, cánh bình thường: 7,5% mắt lựu, cánh xẻ: 42,5% mắt đỏ, cánh xẻ: 42,5% mắt lựu, cánh bình thường: Ruồi cái: 50% mắt đỏ, cánh bình thường: 50% mắt đỏ, cánh xẻ. Trong các nhận định sau đây về kết quả của phép lai trên, có bao nhiêu nhận định đúng?

(1): Hai gen quy định màu mắt và dạng cánh nằm trên cùng một nhiễm sắc thể giới tính X ở vùng tương đồng hoặc không tương đồng với Y và xảy ra hoán vị gen ở giới cái với tần số 15%.

(2): Kiểu gen của thế hệ P là : X b A X B a và  X b A Y

(3): Gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính X không có alen trên Y, gen quy định dạng cánh nằm trên NST thường.

(4): Gen quy định màu mắt và dạng cánh nằm trên cùng NST giới tính X, không có alen trên Y; xảy ra hoán vị gen ở một giới với tần số 15%.

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

1
8 tháng 9 2019

Đáp án B

A: đỏ >> b : mắt hạt lựu

B: mắt bình thường >> b : cánh xẻ

+ Ta nhận thấy tỉ lệ phân li kiểu hình chung không đồng đều ở hai giới và khác với tỉ lệ phân li kiểu hình đặc trưng của phân li độc lập hay liên kết gen hoàn toàn. Mặt khác, ruồi đực cho 4 loại kiểu hình khác nhau, trong đó, tỉ lệ ruồi mắt đỏ, cánh xẻ và mắt lựu, cánh bình thường lớn hơn tỉ lệ ruồi mắt đỏ, cánh bình thường và mắt lựu, cánh xẻ hai cặp gen quy định 2 cặp tính trạng đang xét nằm trên NST X, không có alen tương ứng trên Y, ruồi cái ở P mang kiểu gen dị hợp tử chéo về hai tính trạng đang xét ( X b A X B a ) và hoán vị gen đã xảy ra với tần số:

--> (1) sai, (3) sai, (4) đúng

+ Ta lại có ruồi cái F1, có kiểu hình : 50% mắt đỏ, cánh bình thường : 50% mắt đỏ, cánh xẻ (tương đương 100% mắt đỏ ; 50% cánh bình thường : 50% cánh xẻ) mà ruồi cái p cho 4 loại giao từ tương ứng với 4 kiểu hình khác nhau --> ruồi đực P phải cho giao tử X b A --> kiểu gen của ruồi đực ở p là X b A Y --> (2) đúng .

Vậy chỉ có hai phát biểu đúng.

1 tháng 6 2019

Đáp án C

Theo giải thiết: Mỗi gen quy định 1 tính trạng.

F1 x F1→ F2: 25%ruồi đực mắt đỏ, cánh bình thường : 50% ruồi cái mắt đỏ, cánh bình thường : 25% ruồi đực mắt trắng, cánh xẻ.

+ Màu mắt ở F2: 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng (mắt trắng chỉ ở con đực XY).

→ A (mắt đỏ) >> a (mắt trắng) và gen trên X (do tỉ lệ xuất hiện không đều ở 2 giới và kiểu hình lặn chỉ có ở giới XY).

 (1)

+ Dạng cánh ở F2: 3 cánh thường : 1 cánh xẻ (cánh xẻ chỉ có con đực XY).

→ B (cánh thường) >> b (cánh xẻ) và gen trên X (do tỉ lệ xuất hiện không đều ở 2 giới và kiểu hình lặn (xẻ) chỉ có ở giới XY).

 (2)

Từ (1) và (2) → Cả 2 gen cùng nằm trên X (vùng không tương đồng của X) và F1 như sau:

 

→ F2: 1/4 = 1/2 x 1/2Y (loại kiểu gen )

 ♀F1:   x ♂  và các gen liên kết hoàn toàn

Ở ruồi giấm, khi nghiên cứu về màu cánh người thực hiện các phép lai sau:  - Phép lai thứ nhất: P đực cánh xám × cái cánh xám → F1 thu được tỉ lệ 2 ruồi cái cánh xám: 1 ruồi đực cánh xám: 1 ruồi đực cánh trắng.  - Phép lai thứ hai: P đực cánh đỏ × cái cánh xám → F1 thu được tỉ lệ 1 ruồi cái cánh đỏ: 1 ruồi cái cánh xám: 1 ruồi đực cánh xám: 1 ruồi đực cánh trắng.  - Phép lai...
Đọc tiếp

Ở ruồi giấm, khi nghiên cứu về màu cánh người thực hiện các phép lai sau:

 - Phép lai thứ nhất: P đực cánh xám × cái cánh xám → F1 thu được tỉ lệ 2 ruồi cái cánh xám: 1 ruồi đực cánh xám: 1 ruồi đực cánh trắng.

 - Phép lai thứ hai: P đực cánh đỏ × cái cánh xám → F1 thu được tỉ lệ 1 ruồi cái cánh đỏ: 1 ruồi cái cánh xám: 1 ruồi đực cánh xám: 1 ruồi đực cánh trắng.

 - Phép lai thứ ba: P đực cánh đỏ × cái cánh đỏ → F1 thu được tỉ lệ 2 ruồi cái cánh đỏ: 1 ruồi đực cánh đỏ: 1 ruồi đực cánh trắng.

 Biết màu cánh của ruồi do một gen quy định, không xảy ra đột biến. Theo kết quả mày có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?

 I. Tính trạng màu cánh di truyền liên kết với giới tính.

 II. Tính trạng cánh đỏ và cánh xám trội hoàn toàn so với tính trạng cánh trắng.

 III. Lấy ruồi cái đời P ở phép lai thứ hai lai với ruồi đực ở phép lai thứ nhất sẽ cho tỉ lệ đời con 2 cái cánh xám: 1 đực cánh xám: 1 đực cánh trắng.

 IV. Lấy ruồi cái đời P ở phép lai thứ hai lai với ruồi đực ở phép lai thứ ba sẽ cho tỉ lệ đời con 50% cánh xám: 25% cánh đỏ: 25% cánh trắng.

A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

1
29 tháng 11 2017

Đáp án B

I.đúng. Tỉ lệ kiểu hình ở 2 giới F1 không đều nhau Tính trạng màu cánh di truyền liên kết với giới tính

II. đúng

+ Xét phép lai 2: cánh đỏ ×cánh xám  →  1 cánh đỏ : 2 cánh xám : 1 cánh trắng

 →  xám > đỏ > trắng

Quy ước gen: A: cánh xám > A1: cánh đỏ> a: cánh trắng

+ Phép lai 1:  (2 ruồi cái cánh xám: 1 ruồi đực cánh xám: 1 ruồi đực cánh trắng)

+ Phép lai 2:  (1 ruồi cái cánh đỏ: 1 ruồi cái cánh xám: 1 ruồi đực cánh xám: 1 ruồi đực cánh trắng)

+ Phép lai 3:  (2 ruồi cái cánh đỏ: 1 ruồi đực cánh đỏ: 1 ruồi đực cánh trắng)

III. đúng. Lai giữa cái ở phép lai 2 với đực phép lai 1:  (2 ruồi cái cánh xám: 1 ruồi đực cánh xám: 1 ruồi đực cánh trắng)

IV. đúng. Lai giữa cái ở phép lai thứ 2 với đực ở phép lai thứ 3: 
(50% cánh xám: 25% cánh đỏ: 25% cánh trắng)

Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Phép lai...
Đọc tiếp

Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt.

Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Phép lai giữa ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ dị hợp với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ, trong tổng số các ruồi thu được ở F1, ruồi có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 15%.

Trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng?

(1) Tần số hoán vị gen ở ruồi giấm cái là 30%

(2) Kiểu gen của ruồi (P) là 

(3) Tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh cụt, mắt đỏ ở F1 là 6,75%.

(4) Tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1 là 5,25%.

(5) Tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt trắng ở F1 là 17,5%.

A. 4   

B. 3  

C. 5   

D. 2

1
31 tháng 3 2019

Đáp án D

Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Phép lai...
Đọc tiếp

Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt.

Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Phép lai giữa ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ dị hợp với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ, trong tổng số các ruồi thu được ở F1, ruồi có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 15%.

Trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng?

(1) Tần số hoán vị gen ở ruồi giấm cái là 30%

(2) Kiểu gen của ruồi (P) là 

(3) Tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh cụt, mắt đỏ ở F1 là 6,75%.

(4) Tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1 là 5,25%.

(5) Tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt trắng ở F1 là 17,5%.

A. 4   

B. 3   

C. 5   

D. 2

1
22 tháng 8 2017

Đáp án D

11 tháng 4 2019

Đáp án A

Ta thấy cả 2 tính trạng đều phân li không đều giữa 2 giới nên 2 gen quy định 2 tính trạng này đều nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y quy định.

Ruồi đực xuất hiện kiểu hinh aabb nên ruồi cái có tạo ra giao tử ab.

Ruồi cái 100% có kiểu hình A_B_  nên ruồi đực phải tạo ra toàn giao tử AB.

Vậy kiểu gen của ruồi đem lai là:  , quy luật di truyền liên kết với giới tính và liên kết hoàn toàn.