Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
abc + bca + cab
= 100a + 10b + c + 100b + 10c + a + 100c + 10a + b
= 111a + 111b + 111c
= 111(a+b+c)
Có a; b; c > 0
=> a + b + c > 1
=> 111(a+b+c) > 111
=> abc + bca + cab > 111 (Đpcm)
abc
bca
600
a+c=10t
b+c+1=10k
a+b+1=6
a-b-1=10(t-k)
2a=10(t-k)+6
a=5(t-k)+3=> t-k=0
a=3
b=2
c=7
327+273=600 ok
Gọi 2 số tự nhiên đó là \(a\) và \(b\).
Vì ƯCLN\(_{\left(a;b\right)}\) = 12\(\Rightarrow\)\(a\) = 12\(m\); \(b\) = 12\(n\) ﴾với \(m\),\(n\) là 2 số nguyên tố cùng nhau﴿
Ta có : \(a\) ‐ \(b\)= 12﴾\(m\) ‐\(n\)﴿ = 84
\(\Rightarrow\)\(m\)‐ \(n\)= 7.
Mà m,n nguyên tố cùng nhau và ƯCLN﴾\(_{\left(12m;12n\right)}\) = 1\(\Rightarrow\)\(m\) = 8 ;\(n\) = 1
\(\Rightarrow\)\(a\) = 96 \(b\) = 12.
Vậy 2 số cần tìm là 96 và 12
Ta có:
a . bcd . abc = abcabc
=> a . bcd . abc = abc . 1000 + abc
=> a . bcd . abc = abc . 1001
=> a . bcd = 1001
=> a . bcd = 7 . 11 . 13
Mà a là chữ số => a = 7; bcd = 11 . 13 = 143
Vậy a = 7; b = 1; c = 4; d = 3
b0 Ta có: \(|x-y|\ge0\forall x,y\)
\(\left(x-16\right)^6\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow|x-y|+\left(x-16\right)^6\ge0\forall x,y\)
Mà theo đầu bài \(|x-y|+\left(x-16\right)^6\le0\)
\(\Leftrightarrow|x-y|+\left(x-16\right)^6=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}|x-y|=0\\\left(x-16\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y=0\\x-16=0\end{cases}}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=16\\x=16\end{cases}}\)
VẬY x=16 và y=16
Cảm ơn Lê Tài Bảo Châu nhá!!!!!!
Nhưng bạn làm nốt hộ mik nhé!!!
Ta có : \(2x-5⋮x-3\)
\(\Rightarrow2x-6+1⋮x-3\)
\(\Rightarrow2\left(x-3\right)+1⋮x-3\)
Mà : \(2\left(x-3\right)⋮x-3\)suy ra : \(1⋮x-3\)
\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;4\right\}\)
\(\left(2x-5\right)⋮\left(x-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(2x-6+1\right)⋮\left(x-3\right)\)
Vì \(\left(2x-6\right)⋮\left(x-3\right)\)nên \(1⋮\left(x-3\right)\)
\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Trường hợp : \(x-3=-1\)
\(\Leftrightarrow x=-1+3\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Trường hợp : \(x-3=1\)
a) Có: \(29⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(29\right)=\left\{\pm1;\pm29\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm29\right\}\).
b) Có: \(18⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4;11;-7;20;-16\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4;11;-7;20;-16\right\}\)
c) Có: \(n+3⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\).
d) Có: \(2n+3⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1+2⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2⋮2n+1\)
Mà 2n+1 là số nguyên lẻ nên \(2n+1=\pm1\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-1\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{0;-1\right\}.\)
a) 29 chia hết cho
=> n thuộc Ư(29)
Mà Ư(29) = 1 ; 29
Vậy n = 1 ; 29
c)n+3 chia hết cho n+1
= (n+1) + 2 chia hết cho n +1
Bỏ n+1 vì n+1 chia hết cho n+1
Có : 2 chia hết cho n+1
=> n+1 là Ư(2)
Ư(2) = 1 ; 2
=> n = 2-1 ; 1-1
=> n = 1 ; 0
d)2n+3 chia hết cho 2n-1
Bỏ 2 vì 2 chia hết cho 2
Có : n+3 chia hết cho n + 1
(n+1) + 2 chia hết cho n +1
Bỏ n+1 vì n+1 chia hết cho n+1
Có : 2 chia hết cho n+1 => n+1 là Ư(2)
Ư(2) = 1 ; 2
n = 2-1 ; 1-1
n = 1 ; 0
=> 100a + 10b + c + 100b + 10c + a = 600
=> 101a + 110b + 11c = 600