Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi quả bóng rơi xuống, quả bóng sẽ cọ xát mặt đất làm cho bóng và mặt đất nóng lên, quả bóng cọ xát với không khí xung quanh làm cho bóng và không khí nóng lên.
Đại thôi à!
gọi V là thể tích của vật
V' là thể tích chìm của vật
D là khối lượng riêng của vật
D' là khối lượng riêng của nước
Trọng lượng của vật là
P = V.d = V.10D
Khi thả vật vào nước thì lực đẩy Ác - si - méc tác dụng vào vật là:
FA = V'.d' = V'.10D'
Khi vật nằm cân bằng trong nước thì
P = FA
V.10D = V'.10D'
=> 560V=1000V'
=> \(\frac{V'}{V}=\frac{560}{1000}=56\%\)
=> V'= 56%V
Vậy vật chìm 56% thể tích của vật
Tóm tắt:
\(h=1,2m\\ p_{kq}=760mmHg=103360Pa\\ D=1000kg|m^3\\ \overline{p_{đáy}=?}\)
Giải:
Trọng lượng riêng của nước là:
\(d=10.D=10.1000=10000\left(N|m^3\right)\)
Áp suất do nước tác dụng lên đáy bể là:
\(p_n=d.h=10000.1,2=12000\left(Pa\right)\)
Áp suất tại đáy của bể nước là:
\(p_{đáy}=p_{Hg}+p_n=103360+12000=115360\left(Pa\right)\)
Vậy áp suất tác dụng lên đáy bể là: 115360Pa
Gọi F là công suất của nhà máy thủy điện m là lưu lượng nước sử dụng
công suất nước đổ xuống tuabin là P1=m.g.h
Từ H = \(\dfrac{P}{P1}\)➜ P1= \(\dfrac{P}{H}\) = \(\dfrac{240.10^6}{0,75}=32.10^7\left(W\right)\)
⇒lưu lượng nước :m=\(\dfrac{P1}{g.h}=\dfrac{32.10^7}{10^3}=32.10^4\) (kg/s)
Vì 1kg nước có thể tích 10-3 m3⇒L= 320 (m3/s)
Trọng lượng của quả là P=mg=0.3*10=3(N)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là Fa=V*dn
Vì khi thả vào nước vật lơ lửng nên ta có P=Fa ~ 3=Vdn ~ V=3:10000
Thể tích cả quả cầu là V1= P/d=3/12000
Phần thể tích bị khoét là V2=V-V1=.....(mih nhác tự tính đi nha
đổi v1= \(1dm^3=0,001m^3\)
v2= \(6dm^3=0,006m^3\)
a) lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật là
\(Fa=d.v2=10000.0,006=60\left(N\right)\)
b) ta có vật lơ lửng trên mặt nước
\(< =>Fa=p=60N\)
vậy lên trọng lượng riêng của gỗ là
\(d=\frac{p}{v1}=\frac{60}{0,001}=60000\left(N/m^3\right)\)