K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ạ lun á 

HCL + NaOH = NaCL + H2O

24 tháng 6 2021

Đáp án :
 

HCI + NaOH = NaCI + H2O

Ko đúng thì thôi nha

Hok tốt

28 tháng 4 2022

Chọn `C` vì khi dùng quỳ tím để phân biệt với `NaOH` và `NaCl` thì:

`+,NaOH` làm quỳ tím chuyển xanh.

`+,NaCl` không làm quỳ tím chuyển màu.

25 tháng 11 2021

PTK:
Cl2: 35,5 . 2 = 71 đvC

CuSO4: 64.1 + 32.1 + 16.4 = 160 đvC

HCl: 1.1 + 35,5.1 = 36,5 đvC

NaOH: 23.1 + 16.1 + 1.1 = 40 đvC

22 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/Nozgz6z.jpg
22 tháng 7 2019

1. mO2 = 0.15*32=4.8 g

mNaOH = 0.4*40=16 g

2. nHCl = 7.3/36.5=0.2 mol

3. MM= m/n = 11.5/0.5 = 23 (g/mol)

hỏi 1 lần thôi bn :v

5 tháng 5 2022

 Bt giải hk?

3 tháng 6 2020

kết bn liên quân đi

\(Cu\) không tác dụng với \(HCl\) đâu bạn ơi !!!

10 tháng 4 2023

Câu 2:

a, CuO: oxit bazo - đồng (II) oxit

Mg(OH)2: bazo - magie hidroxit

HCl: axit - axit clohidric

NaOH: bazo - natri hidroxit

ZnCl2: muối - kẽm clorua

SO3: oxit axit - lưu huỳnh trioxit

AgNO3: muối - bạc nitrat

K2O: oxit bazo - kali oxit

BaCO3: muối - bari cacbonat

H2SO3: axit - axit sunfuro

CaSO4: muối - canxi sunfat

Al2(SO4)3: muối - nhôm sunfat

Na2HPO4: muối - natri hidrophotphat

CO2: oxit axit - cacbon dioxit

N2O5: oxit axit - đinito pentaoxit

K2O: oxit bazo - kali oxit

Fe(OH)3: bazo - sắt (III) hidroxit

NaNO3: muối - natri nitrat

H2SO4: axit - axit sunfuric

b, - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ tím hóa xanh: NaOH

+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl

+ Quỳ tím không đổi màu: H2O.

- Dán nhãn.

2 tháng 10 2016

- Trích mẫu thử 
- Nhúng quỳ tím nếu: 
+ Quỳ chuyển sang đỏ: HCl , H2SO4 (I) 
+ Quỳ chuyển sang xanh: Ba(OH)2, NaOH (II) 
+ Còn lại NaCl 
- Cho từng lọ (I) vào (II) 
+ Nếu chất nào ở (I) làm chất nào ở lọ (II) kết tủa thì đó là H2SO4 và Ba(OH)2 
H2SO4 + Ba(OH)2 = BaSO4 + H2O 
H2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + 2H2O 
Ba(OH)2 + 2HCl =BaCl2 + 2H2O 
NaOH + HCl = NaCl + H2O 
+ Chất ở (I) là HCl, chất ở (II) là NaOH

2 tháng 10 2016

Hay là đưa mấy cái còn lại t/d với nhau nhỉ ?

20 tháng 8 2021

9.Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

10.\(2{C_x}{H_y} + \frac{{4x + y}}{2}{O_2} \to 2xC{O_2} + y{H_2}O\)

11.FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O

12.6KOH + Al2(SO4)3 → 3K2SO4 + 2Al(OH)3

13.\(2C_nH_{2n-2}+\left(3n-1\right)O_2\rightarrow2nCO_2+\left(2\left(n-1\right)\right)H_2O\)

14.4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

13.30HNO3 + 8Al → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O

14.3CaO + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2O

15, 16 trùng

17.Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

1. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.

  • Phương trình chữ của một PƯHH:

Tên các chất phản ứng → Tên các sản phẩm

  • Trong đó:

+ Chất phản ứng (hay chất tham gia): là chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng.

+ Sản phẩm: là chất mới sinh ra sau phản ứng.

  • Ví dụ:

Cacbon + Oxi → Khí cacbonic

23 tháng 7 2019

2.

Ý nghĩa phương trình hóa học:

+ phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.

+ biết được đâu là chất tham gia và sản phẩm

Vd :

CaCO3 + HCl -> CaCl2 + H2O + CO2