Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hồ Hoàn Kiếm hay còn gọi là Hồ Gươm nằm ngay trung tâm thủ đô Hà Nội. Hồ đã có từ rất lâu, khoảng vài nghìn năm trước. Tên gọi Hoàn Kiếm chính thức xuất hiện vào đầu thế kỷ 15 gắn với truyền thuyết vua Lê Thái Tổ trả gươm báu cho Rùa thần sau khi mượn gươm chiến đấu, đánh tan giặc Minh, chính thức lên làm vua và gây dựng triều đại nhà Lê thịnh vượng.
Truyền thuyết kể lại rằng, khi Lê Lợi đứng lên lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ở Thanh Hóa chống lại quân Minh, ông tình cờ bắt được thanh gươm Thuận Thiên. Nhờ có thanh gươm báu này mà ông thắng trận liên tiếp, lên ngôi vua đầu năm 1428.
Trong một lần cùng quần thần dạo thuyền trên hồ Lục Thủy, chợt rùa vàng nổi lên. Khi vua tuốt gươm chỉ vào, rùa liền ngậm gươm lặn xuống đáy hồ và không nổi lên nữa. Nghĩ rằng đó là ý trời cho mượn gươm đánh giặc mà nay thiên hạ thái bình nên sai rùa đến đòi gươm. Từ đó, hồ được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.
Hồ Hoàn Kiếm là một trong những danh lam thắng cảnh ở Hà Nội được nhiều du khách tham quan mỗi lần tới thủ đô. Ở đây có rất nhiều cảnh đẹp nào là Cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, vườn hoa, tượng đài Lý Thái Tổ hay nhà hát Múa Rối Nước Thăng Long...Tới đây, mọi người có thể đi bộ để chiêm ngưỡng những cảnh đẹp nơi đây....
Hồ Hoàn Kiếm hay còn gọi là Hồ Gươm nằm ngay trung tâm thủ đô Hà Nội. Hồ đã có từ rất lâu, khoảng vài nghìn năm trước. Tên gọi Hoàn Kiếm chính thức xuất hiện vào đầu thế kỷ 15 gắn với truyền thuyết vua Lê Thái Tổ trả gươm báu cho Rùa thần sau khi mượn gươm chiến đấu, đánh tan giặc Minh, chính thức lên làm vua và gây dựng triều đại nhà Lê thịnh vượng.
Truyền thuyết kể lại rằng, khi Lê Lợi đứng lên lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ở Thanh Hóa chống lại quân Minh, ông tình cờ bắt được thanh gươm Thuận Thiên. Nhờ có thanh gươm báu này mà ông thắng trận liên tiếp, lên ngôi vua đầu năm 1428.
Trong một lần cùng quần thần dạo thuyền trên hồ Lục Thủy, chợt rùa vàng nổi lên. Khi vua tuốt gươm chỉ vào, rùa liền ngậm gươm lặn xuống đáy hồ và không nổi lên nữa. Nghĩ rằng đó là ý trời cho mượn gươm đánh giặc mà nay thiên hạ thái bình nên sai rùa đến đòi gươm. Từ đó, hồ được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.
Hồ Hoàn Kiếm là một trong những danh lam thắng cảnh ở Hà Nội được nhiều du khách tham quan mỗi lần tới thủ đô. Ở đây có rất nhiều cảnh đẹp nào là Cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, vườn hoa, tượng đài Lý Thái Tổ hay nhà hát Múa Rối Nước Thăng Long...Tới đây, mọi người có thể đi bộ để chiêm ngưỡng những cảnh đẹp nơi đây.
- Công dung ngôn hạnh.
- Ruộng sâu trâu nái không bằng con gái đầu lòng.
- Cầm kì thi họa.
- Tề gia nội trợ.
- Đàn bà chân yếu tay mềm.
- Giàu vì bạn sang vì vợ.
- Vì cam cho quýt đèo bồng. Vì em nhan sắc cho lòng nhớ thương.
- Chân mày vòng nguyệt có duyên. Tóc mây gợn sóng đẹp duyên tơ hồng.
Tục ngữ hay về tôn trọng người khác
Ca dao hay về tôn trọng người khác
1. Nói lời, thì giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
2. Kim vàng, ai nỡ uốn câu
Người không ai nỡ nói nhau nặng lời.
3. Nói chín thì nên làm mười
Nói mười làm chin, kẻ cười người chê.
4. Biết thì thưa thốt,
Không biết, dựa cột mà nghe.
5. Ai ơi chớ vội cười nhau
Cười người hôm trước hôm sau người cười.
6. Tự trọng người lại trọng thân
Khinh đi khinh lại, như lần trôn quang.
7. Ăn quả nhớ kẻ làm vườn
Uống nước phải nhớ nước nguồn chảy ra.
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
9. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có bát cơm đầy, nhớ đến nhà nông
Đường đi cách bến cách sông
Muốn qua giòng nước, nhờ ông lái đò!
10. Ăn trái nhớ kẻ trồng cây
Uống nước nhớ người đào giếng.
11. Ăn trái nhớ kẻ trồng cây
Ăn cơm nhớ Thần Nông cày ruộng.
12. Anh với em như quế với gừng
Dẫu xa nhân nghĩa xin đừng tiếng chi!
13. Bình Sơn đất mặn đồng chua,
Nhưng mà nhân nghĩa không thua nơi nào.
14. Ruộng sâu cấy lúa đứng chùm
Biết ai nhân nghĩa chỉ giùm làm ơn.
15. Thương ai chữ nghĩa hơn vàng
Chữ nhân coi trọng, chữ sang bình thường.
16. Trên cao đã có thánh tri,
Người nhân nghĩa chẳng hàn vi bao giờ.
17. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
18. Chim khôn kêu tiếng rãnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
19. Dù ai nói ngả nói nghiêng,
Lòng ta vẫn vững như kiềng 3 chân.
20. Nói người phải nghĩ đến ta
Thử sờ lên gáy xem xa hay gần
Nói người phải nghĩ đến thân
Thử sờ lên gáy xem gần hay xa.
21. Khó mà biết ở, biết lời Biết ăn, biết ở luôn người giàu sang.
Các câu tục ngữ nói về tôn trọng người khác
1. Trọng thầy mới được làm thầy.
2. Kính lão đắc thọ.
3. Kính trên, nhường dưới.
4. Có đi có lại mới toại lòng nhau.
5. Áo rách cốt cách người thương.
6. Ăn có mời, làm có khiến.
7. Kính già yêu trẻ.
8. Tiếng chào, cao hơn mâm cỗ.
9. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
10. Vay một miếng trả một năm.
11. Nhập gia tùy tục.
12. Trọng nghĩa khinh tài.
13. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.
14. Không thầy đố mày làm nên.
15. Tôn sư trọng đạo.
16. Đường mòn nhân nghĩa không mòn.
17. Vay nên nợ (ơn), trả nên nghĩa.
18. Nói phải củ cải cũng phải nghe.
19. Đất có thổ công, sông có hà bá
20. Vi nhân bất phú, vi phú bất nhân.
21. Uống nước nhớ kẻ đào giếng.
22. Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng.
1. Bạn bè là nghĩa tương thân,
Khó khăn, thuận lợi ân cần bên nhau.
2. Trong hoạn nạn mới biết ai là người bạn tốt.
3. Học thầy không tày học bạn.
Viết hai câu tục ngữ :
1.mày có bt bố mày là ai ko.
2.á hà thì ra mày chọn cái chết.
a) Quê em ở xã Hương Gián, huyện Tân Tiến, tỉnh Bắc Giang.
b) Quê em có nghề truyền thống là dệt vải.
c) Sản vật nổi tiếng của quê em là vải thiều.
d) Hàng năm, quê tổ chức hội làng vào ngày 30/4
đ) Quê em có các di tích lịch sử là chùa Vĩnh Nghiêm.
e) Quê em có các cảnh đẹp là Đồng cao Sơn Động.
g) Quê em có những danh nhân/ anh hùng/ liệt sĩ/ nghệ nhân/ người lao động giỏi/ học sinh giỏi là Hoàng Hoa Thám.
ban chủ cái bag
ok
đề bài đâu bạn