Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bệnh tiêu hóa | Nguyên nhân | Cách phòng tránh |
1. Tiêu chảy | - Do virut hoặc vi khuẩn - Do ăn uống không hợp vệ sinh | - Rửa tay trước khi trước ăn và sau khi ăn - Ăn chín uống sôi - Không ăn thực phẩm ôi thiu |
Các bệnh học đường | Nguyên nhân | Cách phòng tránh |
1. Bệnh béo phì | - Do lười vận động - Do ăn nhiều các đồ ăn nhanh, đồ ăn có chứa dầu mỡ, uống nhiều nước có gas,... | - Thường xuyên vận động - Ăn uống hợp lí - Không ăn đồ ngọt quá nhiều |
a, Hình ảnh trên mô tả cấu trúc của xinap.
Vai trò của xinap: Dẫn truyền xung thần kinh
b, Chú thích:
(1) - Màng trước xinap
(2) - Màng sau xinap
(3) - Thụ thể
(4) - Bóng chứa chất trung gian hoá học
(5) - Ty thể
(6) - Khe xinap
Tham khảo!
Một số bệnh phổ biến ở đường dẫn khí và ở phổi:
Tên bệnh | Nguyên nhân gây bệnh | Biện pháp phòng tránh |
1. Viêm đường hô hấp cấp do virus | Do nhiều loại virus gây nên như virus SARS-CoV-2, virus MERS-CoV, Rhinovirus, Adenovirus,… | Hạn chế tiếp xúc với người bệnh viêm đường hô hấp cấp; rửa tay thường xuyên với nước rửa tay khô hoặc xà phòng; súc miệng bằng nước muối hoặc nước súc miệng; tránh đưa tay lên mắt mũi miệng; báo ngay cho cơ quan y tế nếu có triệu chứng;… |
2. Viêm mũi | Viêm mũi cấp tính thường là do nhiễm virus, vi khuẩn hoặc dị ứng,… Viêm mũi mạn tính thường đi kèm với các bệnh lí viêm xoang – họng mạn tính. | Đối với viêm mũi dị ứng, tìm cách hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các chất gây dị ứng và dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. Đối với viêm mũi không dị ứng, cần tránh xa tác nhân gây bệnh, không lạm dụng thuốc thông mũi, vệ sinh mũi đúng cách,… |
3. Viêm họng cấp | Có thể do các loại virus hoặc các chủng vi khuẩn gây ra nhưng virus là nguyên nhân thường xuyên hơn. | Đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà; tránh tụ tập nơi đông người; tránh tiếp xúc với người bệnh; giữ ấm cơ thể tránh uống nước đá, hút thuốc, uống rượu gây kích ứng niêm mạc họng; xúc miệng bằng nước muối;… |
4. Viêm phế quản cấp | Thường là do virus, bệnh còn có thể xảy ra do nhiễm trùng vi khuẩn hoặc tiếp xúc nhiều với các chất gây kích thích phổi như khói thuốc, bụi, ô nhiễm không khí. | Hạn chế tiếp xúc với các chất kích thích, hóa chất gây hại, khói bụi; giữ ấm cơ thể; duy trì thói quen mang khẩu trang; tăng cường sức đề kháng cá nhân bằng chế độ dinh dưỡng hợp lí và thể dục thể thao thường xuyên; điều trị các bệnh lí nhiễm trùng tai, mũi, họng triệt để; tiêm phòng vaccine cúm;… |
5. Viêm phổi | Có nhiều tác nhân gây ra tình trạng viêm phổi, nhưng thường do vi khuẩn, virus và nấm. | Tiêm phòng; tăng cường vệ sinh cá nhân như thường xuyên vệ sinh tay, đeo khẩu trang, súc miệng bằng nước muối hoặc dung dịch sát khuẩn; không hút thuốc lá; tăng cường hệ miễn dịch bằng cách ngủ đủ giấc, tập thể dục thường xuyên, ăn uống lành mạnh;… |
6. Lao phổi | Xảy ra khi vi khuẩn lao tấn công chủ yếu vào phổi. | Tiêm vaccine phòng lao; hạn chế tiếp xúc với bệnh nhân lao; thường xuyên mở cửa cho không khí trong phòng thông thoáng; đeo khẩu trang thường xuyên;… |
7. Ung thư phổi | Bất kì ai cũng có thể mắc bệnh ung thư phổi và tỉ lệ này sẽ gia tăng nếu người đó gặp phải các yếu tố sau: hút thuốc lá, tiếp xúc với các khí độc, xạ trị. | Không hút thuốc lá và hút thuốc thụ động; giảm lượng radon trong nhà bằng cách tăng cường thông gió, sử dụng máy lọc không khí,…; phòng chống phơi nhiễm phóng xạ; phòng chống ô nhiễm không khí; tăng cường đề kháng bằng cách ăn uống lành mạnh, tăng cường tập luyện thể dục thể thao; tầm soát ung thư định kì để được can thiệp sớm, giảm nguy cơ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của bản thân;… |
1.N=2L:3.4=3000(nu)
theo đề : ta có hệ 2A=2/3 * 3G 2A+2G=3000 -> A=T=G=X=750= 50% H=2A+3G=3750
2. 2A+3G=3750 N=3000-(153*2:3,4)=2910=2A+2G -->A=615=21.13%=T G=840 =28,87%=X
3. xét gen 2 A1=2/5 * 615=246-> T1=615-246=369 G1=2*A1=492 ->X1=840-492=348
Ủa! Cái đề có chữ "ĐÁP SỐ" to đùng rùi còn hỏi j nữa vĩnh võ văn?!
loại thuốc tránh thai sử dụng kết hợp 2 loại hormon là progestogen và estrogen.
các đáp án trên đều sai
Tham khảo:
Bệnh tiêu hóa
Nguyên nhân
Hậu quả
Cách phòng tránh
Sỏi mật
Sỏi mật hình thành là sự kết tụ của các chất cặn cứng có trong túi mật của cơ thể - bộ phận có chức năng lưu trữ, tiết ra mật là các enzyme hỗ trợ tiêu hóa. Sỏi mật hình thành thường do có quá nhiều cholesterol, chất thải hoặc do túi mật hoạt động sai cách.
gây đau nhức dữ dội, nguy hiểm hơn khi sỏi bị tắc nghẽn trong ống mật gây viêm sưng, xuất huyết
- Đi khám sức khỏe định kỳ
- Luyện tập thể dục mỗi ngày.
- Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, khoa học. - Uống đủ nước mỗi ngày.
- Ăn thực phẩm giàu đường bột và chất xơ - Ăn nhiều rau và hoa quả tươi.
Viêm loét dạ dày- đại tràng
chế độ ăn uống thiếu lành mạnh, lạm dụng rượu bia, nhiễm khuẩn HP,...
gây những vết viêm loét khó lành ở niêm mạc dạ dày - đại tràng. Những vết loét này sẽ ngày càng lan rộng và ăn sâu nếu không được điều trị tốt, hậu quả gây chảy máu dạ dày, thủng dạ dày,... rất nguy hiểm.
- Hạn chế ăn các loại đồ chua, cay, nóng, chứa nhiều acid và chất kích thích, thực phẩm cay nóng: Ớt, mù tạt, tiêu… ...
- Tránh dùng thuốc giảm đau chống viêm không steroid. ...
- Tránh stress. ...
- Tránh thức khuya.
Bệnh học đường liên quan đến dinh dưỡng
Nguyên nhân
Hậu quả
Cách phòng tránh
Bệnh béo phì
do yếu tố di truyền, do chế độ ăn uống không lành mạnh, lười hoạt động
Bệnh béo phí ở trẻ không không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của các em như dẫn đến bệnh tim mạch, ảnh hưởng đến hệ xương khớp, thoái hóa khớp…
Lựa chọn một chế độ sống lành mạnh, thường xuyên vận động, bố mẹ có thể nhờ trẻ làm một số việc nhà như dọn nhà, tưới cây, quét sân, nhà…Chế độ dinh dưỡng hợp lý, không quá nhiều chất béo, đồ ngọt.
Bệnh nhiễm trùng đường tiểu
vi trùng xâm nhập vào đường nước tiểu
Hầu hết các vi trùng này không nguy hiểm nếu thải ra ngoài theo hệ bài tiết nhưng khi chúng lưu lại cơ quan khác trong đường tiết niệu sẽ dẫn đến bệnh viêm bàng quang, viêm thận…
Dạy trẻ cách giữ gìn vệ sinh các cơ quan đường tiết niệu, uống nhiều đủ lượng nước lọc trong ngày, không ăn nhiều đồ ăn có nhiều đường, nhiều protein, đồ ăn quá mặn các chất có thể tạo sỏi trong thận và bàng quang. Đặc biệt, trẻ em nên ăn chín, uống sôi, không nhịn đi vệ sinh.