Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình xin bổ xung cho bạn @Gia Long 2k6
+ Chăn nuôi như vậy sẽ giúp tiết kiệm nguồn nhân lực và tiết kiệm được tiền bạc và có thể chăn nuôi trên một khu rộng lớn nên hiệu quả cao hơn .
+ Giúp khu vực chăn nuôi đảm bảo được nhiều điều kiện cần thiết như : trang thiết bị tốt , vệ sinh môi trường ,....và năng suất cao nên thu nhập sẽ cao và còn đảm bảo được vật chăn nuôi được tốt và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm .
Chăn nuôi với số lượng lớn, năng suất cao hơn , thu nhập nhanh hơn .
- Vùng núi Đông Bắc là vùng đồi núi thấp, nằm ở tả ngạn sông Hồng. Các cánh cung lớn và và vùng đồi phát triển rộng. Địa hình cácxtơ khá phổ biến. - Vùng núi Tây Bắc: nằm giữa sông Hồng và sông Cả, các dãy núi cao, hiểm trở, nằm so le hướng tây bắc - đông nam, giữa các dãy núi có các cánh đồng. - Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã, là vùng núi thấp, sườn đông hẹp và dốc, có nhiều nhánh núi ăn sát ra biển, sườn tây thoải. - Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam: các cao nguyên rộng được phủ đất đỏ badan dày, xếp tầng.
Thuận lợi về điều kiện tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ
- Địa hình thoải có độ cao trung bình, bề mặt thoải rất thích hợp làm mặt bằng xây dựng và canh tác tốt.
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm thích hợp trồng cao su, cà phê, hồ tiêu, cây ăn quả…(cây trồng phát triển quanh năm).
- Đất đai có hai loại chủ yếu là đất bazan và đất xám trên phù sa cổ thích hợp trồng cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu: cao su, cà phê, điều, thuốc lá, mía đường, rau quả…
- Sông ngòi: Hệ thống sông Đồng Nai (sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé) có giá trị thủy lợi, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
- Vùng biển nhiều hải sản, nhiều dầu khí ở thềm lục địa.
Khó khăn về điều kiện tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ
- Trên đất liền ít khoáng sản.
- Rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.
- Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.
Thuận lợi về điều kiện tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ
- Địa hình thoải có độ cao trung bình, bề mặt thoải rất thích hợp làm mặt bằng xây dựng và canh tác tốt.
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm thích hợp trồng cao su, cà phê, hồ tiêu, cây ăn quả…(cây trồng phát triển quanh năm).
- Đất đai có hai loại chủ yếu là đất bazan và đất xám trên phù sa cổ thích hợp trồng cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu: cao su, cà phê, điều, thuốc lá, mía đường, rau quả…
- Sông ngòi: Hệ thống sông Đồng Nai (sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé) có giá trị thủy lợi, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
- Vùng biển nhiều hải sản, nhiều dầu khí ở thềm lục địa.
Khó khăn về điều kiện tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ
- Trên đất liền ít khoáng sản.
- Rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.
- Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.
Vị trí địa lý
Đông Nam Bộ là vùng đất mới trong lịch sử phát triển của đất nước, khu vực tập trung nhiều đô thị nằm giữa các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Tây Nguyên là những vùng giàu tài nguyên đất đai, rừng và khoáng sản. Phía Tây và Tây - Nam giáp đồng bằng sông Cửu Long nơi có tiềm năng lớn về nông nghhiệp, là vựa lúa lớn nhất nước ta; phía Đông và Đông Nam giáp biển Đông, giàu tài nguyên hải sản, dầu mỏ và khí đốt và thuận lợi xây dựng các cảng biển tạo ra đầu mối liên hệ kinh tế thương mại với các nước trong khu vực và quốc tế; phía Tây Bắc giáp với Campuchia có cửa khẩu Tây Ninh tạo mối giao lưu rộng rãi với Cam puchia, Thái Lan, Lào, Mianma. Với vị trí này Đông Nam Bộ là đầu mối giao lưu quan trọng của các tỉnh phía Nam với cả nước và quốc tế.
Địa hình:
- Đông Nam Bộ nằm trên vùng đồng bằng và bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng bằng sông Cửu Long. Độ cao địa hình thay đổi từ 200 đến 200 mét, rải rác có một vài ngọn núi trẻ. Nhìn chung địa hình của vùng tạo thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, phát triển công nghiệp và đô thị, xây dựng hệ thống giao thông vận tải,...
Khí hậu:
- Nằm trong miền khí hậu phía Nam, Đông Nam Bộ có đặc điểm của vùng khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong năm. Đặc biệt có sự phân hoá sâu sắc theo mùa, phù hợp với hoạt động của gió mùa. Lượng mưa dồi dào trung bình hàng năm khoảng 1.500 – 2.000 mm. Khí hậu của vùng tương đối điều hoà, ít có thiên tai. Tuy nhiên về mùa khô, lượng mưa thấp gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt.
Đất đai:
- Đất nông nghiệp là một thế mạnh của vùng. Trong tổng quỹ đất có 27,1% đang ược sử dụng vào mục đích nông nghiệp. Có 12 nhóm đất với 3 nhóm đất rất quan trọng là Đất nâu đỏ trên nền bazan, đất nâu vàng trên nền bazan, đất xám trên nền phù sa cổ. Ba nhóm đất này có diện tích lớn và chất lượng tốt thuận lợi cho nhiều loại cây trồng phát triển như cao su, cà phê, điều, lạc, mía, đỗ tương và cây lương thực. Đất chưa sử dụng chiếm 22,7% diện tích đất tự nhiên (so với cả nước là 42,98%). Tỷ lệ đất sử dụng trong nông nghiệp, lâm nghiệp, đất chuyên dùng và đất thổ cư khá cao so với mức trung bình của đất nước.
Tài nguyên rừng:
- Diện tích rừng của Đông Nam Bộ không lớn, còn khoảng 532.200 ha chiếm 2,8% diện tích rừng cả nước và phân bố không đều ở các tỉnh. Rừng trồng tập trung ở Bình Dương, Bình Phước với 15,2 nghìn ha; Bà Rịa - Vũng Tàu 14,3 nghìn ha.
- Rừng Đông Nam Bộ có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp gỗ dân dụng, phòng hộ cho cây công nghiệp, giữ nước, cân bằng sinh thái cho toàn vùng. Đặc biệt rừng quốc gia Cát Tiên là một cơ sở cho nghiên cứu lâm sinh và thắng cảnh.
Tài nguyên khoáng sản:
- Dầu khí có trữ lượng dự báo là 4-5 tỷ tấn dầu và 485 - 500 tỷ m3 khí có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế vùng và kinh tế quốc dân. Quặng bôxit trữ lượng khoảng 420 triệu tấn phân bố ở Bình Phước, Bình Dương.
- Các khoáng sản khác như đá ốp lát (chiếm 27% giá trị khoáng sản trên đất liền) phân bố ở Tánh Linh (Bình Thuận), Phú Túc (Đồng Nai), cao lanh trữ lượng xấp xỉ 130 triệu tấn phân bố ở Bình Dương, Bình Phước; mỏ cát thuỷ tinh phân bố ở Bình Châu (Bà Rịa - Vũng Tàu) cung cấp nguyên liệu cho nhà máy thuỷ tinh Biên Hoà và cho xuất khẩu...
Tài nguyên nước:
- Nguồn nước mặt đa dạng, đáng kể là hệ thống sông Đồng Nai là 1 trong 3 con sông lớn của Việt Nam. Lượng nước mưa trung bình 1.500 - 2.000 mm tương ứng với 183 tỷ m3. Ngoài ra còn có một số hồ ở phía Đông, tổng dung tích khoảng 300 triệu m3. Với lượng nước mặt này đủ cung cấp nước cho vùng bao gồm cả cho phát triển công nghiệp.
- Nguồn nước ngầm có trữ lượng khá lớn, nhưng mực nước sâu từ 50 - 200 mét phân bố chủ yếu khu vực Biên Hoà- Long An, thành phố Hồ Chí Minh.
Tài nguyên biển:
- Bờ biển dài 350 km với vùng biển Ninh Thuận- Bà Rịa Vũng Tầu là một trong bốn ngư trường trọng điểm của nước ta với trữ lượng cá khoảng 290-704 nghìn tấn chiếm 40% trữ lượng cá của vùng biển phía Nam. Diện tích có khả năng nuôi trồng thuỷ sản là khoảng 11,7 nghìn ha.
- Thiên nhiên ưu đãi cho Đông Nam Bộ bãi biển Vũng Tàu, Long Hải phát triển ngành du lịch trong vùng.
Chúc bạn học tốt!!!
cac ban cho minh biet nhe. Minh xin cam on cac ban rat nhieu......
Sở dĩ vùng Tây Nguyên được trồng cà phê nhiều nhất nước ta là vì thổ nhưỡng của vùng vấy thích hợp với cây cà phê, cây cà phê trồng nơi ấy thì đạt năng xuất hơn các vùng khác
a) Vị trí địa lí
– Đông Nam Bộ giáp Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Cam-pu-chia và Biển Đông.
– Trong điều kiện giao thông vận tải ngày càng hiện đại, vị trí đó đã cho phép Đông Nam Bộ mở rộng giao lưu trong và ngoài nước, mở rộng vùng cung cấp nguyên liệu, năng lượng cũng như vùng tiêu thụ sản phẩm.
b) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
– Các vùng đất badan khá màu mỡ chiếm hơn 40% diện tích đất của vùng. Đất xám bạc màu (trên phù sa cổ chiếm tỉ lệ nhỏ hơn chút ít, phân bố thành vùng lớn ở các tỉnh Tây Ninh và Bình Dương. Đất phù sa cổ tuy nghèo dinh dưỡng hơn đấ badan, nhưng thoát nước tốt.
– Khí hậu cận xích đạo tạo điều kiện phát triển các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), cây ăn quả và cả cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tương, mía, thuốc lá) trên quy mô lớn.
– Nằm gần các ngư trường lớn là ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu và ngư trường Cà Mau – Kiên Giang. Có điều kiện lí tưởng để xây dựng cảng cá, thuận lợi để nuôi trồng thủy sản nước lợ.
– Tài nguyên rừng là nguồn cung cấp gỗ dân dụng và gỗ củi, nguồn nguyên liệu giấy. Ở đây có một số vườn quốc gia, trong đó có Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) nổi tiếng và Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ (TP. Hồ Chí Minh).
– Tài nguyên khoáng sản nổi bật là dầu khí trên vùng thềm lục địa. Ngoài ra, có sét và cao lanh.
– Hệ thống sông Đồng Nai có tiềm năng thủy điện lớn.
Điều kiện kinh tế- xã hội
– Là địa bàn thu hút mạnh lực lượng lao động có chuyên môn cao. Sự phát triển kinh tế năng động của vùng càng tạo điều kiện cho vùng có được nguồn tài nguyên chất xám lớn. Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất cả nước về diện tích và dân số, đồng thời là trung tâm công nghiệp, giao thông vận tải và dịch vụ lớn nhất cả nước.
– Là địa bàn có sự tích tụ lớn về vốn và kĩ thuật, lại tiếp tục thu hút đầu tư trong nước và quốc tế.
– Có cơ sở hạ tầng phát triển tốt, đặc biệt về giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
a) Vị trí địa lí
– Đông Nam Bộ giáp Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Cam-pu-chia và Biển Đông.
– Trong điều kiện giao thông vận tải ngày càng hiện đại, vị trí đó đã cho phép Đông Nam Bộ mở rộng giao lưu trong và ngoài nước, mở rộng vùng cung cấp nguyên liệu, năng lượng cũng như vùng tiêu thụ sản phẩm.
b) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
– Các vùng đất badan khá màu mỡ chiếm hơn 40% diện tích đất của vùng. Đất xám bạc màu (trên phù sa cổ chiếm tỉ lệ nhỏ hơn chút ít, phân bố thành vùng lớn ở các tỉnh Tây Ninh và Bình Dương. Đất phù sa cổ tuy nghèo dinh dưỡng hơn đấ badan, nhưng thoát nước tốt.
– Khí hậu cận xích đạo tạo điều kiện phát triển các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), cây ăn quả và cả cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tương, mía, thuốc lá) trên quy mô lớn.
– Nằm gần các ngư trường lớn là ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu và ngư trường Cà Mau – Kiên Giang. Có điều kiện lí tưởng để xây dựng cảng cá, thuận lợi để nuôi trồng thủy sản nước lợ.
– Tài nguyên rừng là nguồn cung cấp gỗ dân dụng và gỗ củi, nguồn nguyên liệu giấy. Ở đây có một số vườn quốc gia, trong đó có Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) nổi tiếng và Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ (TP. Hồ Chí Minh).
– Tài nguyên khoáng sản nổi bật là dầu khí trên vùng thềm lục địa. Ngoài ra, có sét và cao lanh.
– Hệ thống sông Đồng Nai có tiềm năng thủy điện lớn.
Điều kiện kinh tế- xã hội
– Là địa bàn thu hút mạnh lực lượng lao động có chuyên môn cao. Sự phát triển kinh tế năng động của vùng càng tạo điều kiện cho vùng có được nguồn tài nguyên chất xám lớn. Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất cả nước về diện tích và dân số, đồng thời là trung tâm công nghiệp, giao thông vận tải và dịch vụ lớn nhất cả nước.
– Là địa bàn có sự tích tụ lớn về vốn và kĩ thuật, lại tiếp tục thu hút đầu tư trong nước và quốc tế.
– Có cơ sở hạ tầng phát triển tốt, đặc biệt về giao thông vận tải và thông tin liên lạc.