Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Thụ tinh ống nghiệm IVF ở người
- Thụ tịnh nhân tạo được áp dụng trên lợn vào năm 1958, trên bò vào năm 1960, trên trâu vào năm 1961, trên ngựa vào năm 1964. Năm 1970, cơ sở đông lạnh tinh dịch bò dạng viên được xây dựng tại Moncada thuộc huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. Năm 1986, Viện Chăn nuôi đã ứng dụng thành công thụ tinh nhân tạo trên gà, năm 1990 trên ngỗng, năm 1991 ứng dụng cho lai xa giữa ngan và vịt, năm 1995 ứng dụng trên cho dê, năm 1997 ứng dụng trên chó nghiệp vụ. Đến nay, thụ tinh nhân tạo được áp dụng rộng rãi trong chăn nuôi lợn và bò.
- Thụ tinh trong ống nghiệm giải quyết vấn đề hỗ trợ sinh sản, vấn đề vô sinh hoặc hiếm muộn ở người
Đáp án là D
I đúng vì sục ống vào nước vôi để chứng tỏ CO2 thải ra làm đục nước vôi trong.
II đúng.
III đúng.
IV đúng
Rễ cây chỉ hấp thụ muối khoáng dạng hòa tan. Sự chuyển hóa các chất khoáng dạng không tan thành các dạng cây hấp thụ được chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố môi trường như hàm lượng nước, độ thoáng, độ pH, nhiệt độ, vi sinh vật đất. Nhưng các yếu tố này lại chiểu ảnh hưởng của cấu trúc đất.
Để giúp cho quá trình chuyển hóa các chất khoáng từ dạng không tan thành dạng hòa tan, cây dễ hấp thụ, nhà nông thường sử dụng một số biện pháp như: làm cỏ sục bùn, phá váng sau khi đất bị ngập úng, cày phơi ải đất, cày lật úp rạ xuống, bón vôi đất chua,........
Các biện pháp giúp cho các quá trình chuyển hóa các hợp chất khoáng khó tan cây không hấp thụ được thành dạng ion cây dễ hấp thụ là: làm cỏ sục bùn, phá váng sau khi đất bị ngập úng, cày phơi ải đấu cày lật úp rạ xuống, bón vôi cho đất chua…
Trong đất có các muối khoáng ở dạng hòa tan và không hòa tan. Rễ cây chỉ có thể hấp thụ được muối khoáng hòa tan. Các nhân tố môi trường (độ thoáng của đất, độ pH, lượng vi sinh vật, nhiệt độ,…) ảnh hưởng đến độ hòa tan của muối khoáng. Vì vậy, trong thực tế đã có rất nhiều biện pháp được sử dụng để chuyển muối khoáng về dạng hòa tan, giúp cây dễ dàng hấp thụ:
- Cày lật đất
- Phơi ải đất
- Bón vôi khử trùng đất
- Bổ sung vi sinh vật bằng cách sử dụng các chế phẩm sinh học
- Lên luống trồng cây, làm rãnh thoát nước
- Tưới tiêu hợp lí
- Xỉa lật đất quanh các gốc cây trồng
- Làm cỏ
- Bón phân phối hợp,…
Câu 10: Sau khi xảy ra sự thụ phấn, các sự kiện sau đây diễn ra theo trình tự nào?
1: ống phấn dãn dài theo vòi nhụy vào trong bầu nhụy đến túi phôi
2: tinh tử di chuyển trong ống phấn đến noãn
3: tinh tử thụ tinh với trứng tạo thành hợp tử
4: hạt phấn nảy mầm hình thành ống phấn
A: 4-1-3-2 B: 4-1-2-3 C: 4-3-1-2 D:2-3-4-1
Câu 12: có 3 cây xoài: cây xoài mẹ, cây xoài được trồng từ hạt của cây xoài mẹ và cây xoài được trồng từ cành của cây xoài mẹ bằng phương pháp chiết cành. So sánh các quả xoài ở các cây trên, phát biểu nào sau đây là chính xác?
A: quả của cây xoài được trồng từ hạt sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống với quả của cây xoài mẹ và khác với quả của cây xoài được trồng từ chiết cành
B: quả của cây xoài được trồng từ chiết cành sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống với quả của cây xoài mẹ và khác với quả của cây xoài được trồng từ hạt
C: quả của cây xoài được trồng từ hạt và quả của cây xoài được trồng từ chiết cành sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống nhau và khác với quả của cây mẹ
D: quả của cây xoài mẹ, quả của cây xoài được trồng từ hạt và quả của cây xoài được trồng từ chiết cành sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống nhau
Thành tựu thụ tinh ống nghiệm ở nước ta: Năm 1998 ba em bé đầu tiên chào đời bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm, đến nay có hàng chục nghìn ca thụ tinh trong ống nghiệm thành công.