Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Núi lửa:
- Nguyên nhân sinh ra núi lửa: Do mac-ma từ trong lòng Trái Đất theo các khe nứt của vỏ Trái Đất phun trào lên bề mặt.
- Các bộ phận của núi lửa: Lò mac-ma, miệng núi lửa, ống phun, dung nham và tro bụi.
- Hậu quả: Gây hại đến tính mạng con người, môi trường, đời sống và sản xuất.
- Dấu hiệu nhận biết: Mặt đất rung nhẹ, nóng hơn, có khí bốc lên ở miệng núi,...
+ Động đất :
- Động đất là những rung chuyển đột ngột mạnh mẽ của vỏ Trái Đất.
- Nguyên nhân: Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt gãy trong vỏ Trái Đất.
- Hậu quả
+ Làm đổ nhà cửa, các công trình xây dựng (điện, đường, trường, trạm).
+ Gây lở đất, biến dạng đáy biển, làm phát sinh sóng thần khi xảy ra ở biển.
TL:
a) Núi lửa.
- Núi lửa là hình thức phun trào Mắc ma dưới sâu lên mặt đất.
+ Núi lửa đang phun hoặc mới phun là những núi lửa hoạt động.
+ Núi lửa ngừng phun đã lâu là nững núi lửa đã tắt.
- Dung nham núi lửa bị phân huỷ tạo thành lớp đất đá phì nhiêu rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, ở những nơi này dân cư tập trung đông.
- Cấu tạo núi lửa: măcma, ống phun, miệng khói bụi, dung nham, miệng phụ
b) Động đất.
- Là hiện tượng rung chuyển lớp đất đá gần mặt đất.
- Để hạn chế thiệt hại do động đất:
+ Xây nhà chịu chấn động lớn
+ Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân.
HT
Vì trái đất nghiêng 23.50 so với mặt phẳng quỹ đạo nên trong quả trình chuyển động quanh mặt trời thì có thời gian nửa bán cầu bắc hướng về phía mặt trời, có thời gian nửa bán cầu Nam hướng về phía mặt trời. nửa nào hướng về mặt trời thì nửa đó là mùa hè, còn nửa kia là mùa đông.
Câu 3:
* Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .
Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:
Núi | Đồi | Cao nguyên | Đồng bằng | |
Độ cao | trên 500m so với mực nước biển. | từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh. | thường cao trên 500m so với mực nước biển. | dưới 200m so với mực nước biển. |
Đặc điểm | nhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc. | đỉnh tròn, sườn thoải. | bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc. | địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. |
phần hoạt động kinh tế chủ yếu thì mk ko biết nên mong bạn thông cảm ạ ^^
phần cao nguyên và phần đồng bằng khó nhìn nên mk viết lại ạ:
cao nguyên :
độ cao : thường cao trên 500m so với mực nước biển.
đặc điểm : bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc.
đồng bằng :
độ cao : dưới 200m so với mực nước biển.
đặc điểm : địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.
Câu 1 :
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.
Bình nguyên(đồng bằng): là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m. Bình nguyên bồi tụ ở cửa các con sông lớn gọi là châu thổ. Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và thực phẩm.
Cao nguyên: là đạng địa hình tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và độ cao tuyệt đối thường từ 500m trở lên. Cao nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
Đồi: có độ cao tương đối không quá 200m và thường tập trung thành vùng như vùng đồi trung du ở nước ta.
Một vài loại cây trồng, vật nuôi cụ thể:
Cây trồng:
-Chè, cà phê, cao su, điều, tiêu, ngô, lúa nước, lúa mì, sắn, khoai tây,...
Vật nuôi:
-Bò, gà, trâu, bê,...
- Tầng đối lưu :độ dày nhỏ hơn 16 km nơi tập trung 90 % không khí. Là tầng sinh ra hiện tượng mây, mưa ,sấm chớp...
- Tầng bình lưu:độ dày < 80 km ,có lớp ô dôn dày . Ngăn cản tia bức xạ có hại cho người và vật
- Tầng đối lưu :Nằm sát mặt đất chiều cao khoảng 16 km nơi đây tập trung 90% không khí.
-Tầng bình lưu: nằm trên tầng đối lưu độ cao khoảng 80 km, có lớp ô dôn ngăn cản các tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất
gồm 3 bộ phận :+ đỉnh núi
+ sườn núi
+ chân núi
và cao trên 500 mét
Là vùng nhô cao lên trên mặt đất.
Gồm 3 bộ phận:
+ Đỉnh núi
+ Sườn núi
+ Chân núi