Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:
+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất
+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời
- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng
+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.
Lời giải chi tiết:
- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:
+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất
+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời
- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng
+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.
-Đại từ là những từ để trỏ người, sự vật, hành động, tính chất...đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.
-Đài từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như Chủ ngữ, Vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ.
a, Dấu gạch ngang được dùng để chú thích
b, Dấu gạch ngang dùng trước trích dẫn lời nói của nhân vật
c, Dấu gạch ngang dùng để liệt kê
d, Dấu gạch ngang để nối các từ
Đại từ là những từ để trỏ người sự vật hành động tính chất,...đã đc nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.
Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như chủ ngữ, vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ của động từ của tính từ.
lần lượt điền như sau: trỏ-hỏi-chủ ngữ,vị ngữ-động từ, tính từ
-Đại từ dùng để trỏ người,sự vật,hoạt động,tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
-Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ,vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ,của động từ,của tính từ,...
đại từ là những từđể trỏ người sự vật hành động tính chất...đã đc nhắc dến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi
đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp tròng câu như chủ ngữ , vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ của động từ của tính từ.
-Đại từ là những từ để trỏ người, sự vật, hành động, tính chất...đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.
-Đài từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như Chủ ngữ, Vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ.
chúc bạn học tốt
Câu 1 :
- Bạn cùng lớp, bạn cùng lứa nên xưng tên: Lan ơi, cho Hoa mượn quyển tập với; hoặc: cậu – tớ, cậu - mình; bạn – mình.
- Đối với những hiện tượng thiếu lịch sử thì bạn nên góp ý nhẹ nhàng và khi chỉ có một mình bạn ấy thôi nhé. Vì nếu nặng lời và trước đám đông hiệu quả sẽ không tốt
Câu 2 :
- Về số lượng Từ xưng hô trong tiếng Việt nhiều và phong phú hơn từ xưng hô trong tiếng Anh.
Ví dụ: Ngôi thứ hai trong tiếng Anh chỉ có hai từ, số ít you và số nhiều cũng you
– Tiếng Việt ngôi thứ hai có rất nhiều từ để xưng hô: anh, em, cậu, bác, chú, dì, mình, chàng, thiếp… tùy vào từng trường hợp hoàn cảnh cụ thể.
- Ý nghĩa biểu cảm. Tiếng Việt ý nghĩa biểu cảm đa dạng hơn, tinh tế hơn.
Tham khảo:
a. Những từ ngữ thuộc trường từ vựng các từ ngữ chỉ sự vật hiện tượng tự nhiên để nói về một sự vật, hiện tượng xã hội:
VD1: Theo các chuyên gia kinh tế, thế giới đang trải qua những đợt sóng thần về tài chính
VD2: Một biển người đang tiến vào lễ hội
VD3: Những ngày gần đây, thị trường chứng khoán đang bị đóng băng
b. Giải thích: Đây là cách nói ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về đặc điểm của các hiện tượng
a. Những từ ngữ thuộc trường từ vựng các từ ngữ chỉ sự vật hiện tượng tự nhiên để nói về một sự vật, hiện tượng xã hội:
VD1: Theo các chuyên gia kinh tế, thế giới đang trải qua những đợt sóng thần về tài chính
VD2: Một biển người đang tiến vào lễ hội
VD3: Những ngày gần đây, thị trường chứng khoán đang bị đóng băng
b. Giải thích: Đây là cách nói ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về đặc điểm của các hiện tượng