Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trần Thủ Độ: - Hãy để tôi gọi hắn đến xem sao (Gọi lính hầu) Quân bay, cho đòi tên quân hiệu ấy đến đây ngay!
Nhớ dẫn theo một phu kiệu để nhận mặt hắn.
Lính hầu: - Bẩm, vâng ạ.
(Lát sau, lính hầu về, dẫn theo một người quân hiệu trạc 30 tuổi, dáng vẻ cao lớn, đàng hoàng).
Người quân hiệu: - (Lạy chào) Kính chào Thái sư và phu nhân.
Trần Thủ Độ: - Ngẩng mặt lên ! Ngươi có biết, phu nhân ta không?
Người quân hiệu: - (Vẻ lo lắng) Bẩm Đức Ông, con biết phu nhân ạ.
Trần Thủ Độ: - Có đúng là sáng nay ngươi đã chặn kiệu của phu nhân ta không?
Người quân hiệu: - Bẩm Đức Ông, quả có việc đó ạ.
Trần Thủ Độ: - (Nổi giận) Giỏi thật! Sao ngươi dám hỗn láo với phu nhân?
Người quân hiệu: - Bẩm Đức Ông, sáng nay, kiệu phu nhân đi ngang qua điện Kính Thiên. Con đã trình với phu nhân nhưng các thị nữ cứ xô đến, nói là kiệu phu nhân quan Thái sư, không được phép cản. Bởi vậy, chúng con đành lấy gươm ngăn, buộc phu kiệu đi vòng. Bẩm, chuyện đúng là như thế. Con xin chịu tội với Đức Ông và phu nhân.
Trần Thủ Độ: - (Vẻ hài lòng, ôn tồn) Thì ra thế ! Ngươi ở chức thấp mà giữ nghiêm phép nước như vậy, ta trách gì ngươi được. (Nói với phu nhân) Bà hãy thưởng cho anh ta.
Linh Từ Quốc Mẫu: - (Nói với gia nô) Lấy cho ta một tấm lụa và ba nén bạc.
Gia nô: - (Gia nô vào rồi mang lụa, bạc ra) Bẩm, phu nhân. Quà thưởng đây ạ.
Linh Từ Quốc Mẫu: - (Linh Từ Quốc Mẫu lấy quà từ tay gia nô, trao cho người quân hiệu). Đây là Thái sư và ta ban thưởng cho ngươi.
Người quân hiệu: - (Cảm động) Xin đa tạ Thái sư và phu nhân
Chúc bạn học tốt
Trần Thủ Độ: - Hãy để tôi gọi hắn đến xem sao (Gọi lính hầu) Quân bay, cho đòi tên quân hiệu ấy đến đây ngay!
Nhớ dẫn theo một phu kiệu để nhận mặt hắn.
Lính hầu: - Bẩm, vâng ạ.
(Lát sau, lính hầu về, dẫn theo một người quân hiệu trạc 30 tuổi, dáng vẻ cao lớn, đàng hoàng).
Người quân hiệu: - (Lạy chào) Kính chào Thái sư và phu nhân.
Trần Thủ Độ: - Ngẩng mặt lên ! Ngươi có biết, phu nhân ta không?
Người quân hiệu: - (Vẻ lo lắng) Bẩm Đức Ông, con biết phu nhân ạ.
Trần Thủ Độ: - Có đúng là sáng nay ngươi đã chặn kiệu của phu nhân ta không?
Người quân hiệu: - Bẩm Đức Ông, quả có việc đó ạ.
Trần Thủ Độ: - (Nổi giận) Giỏi thật! Sao ngươi dám hỗn láo với phu nhân?
Người quân hiệu: - Bẩm Đức Ông, sáng nay, kiệu phu nhân đi ngang qua điện Kính Thiên. Con đã trình với phu nhân nhưng các thị nữ cứ xô đến, nói là kiệu phu nhân quan Thái sư, không được phép cản. Bởi vậy, chúng con đành lấy gươm ngăn, buộc phu kiệu đi vòng. Bẩm, chuyện đúng là như thế. Con xin chịu tội với Đức Ông và phu nhân.
Trần Thủ Độ: - (Vẻ hài lòng, ôn tồn) Thì ra thế ! Ngươi ở chức thấp mà giữ nghiêm phép nước như vậy, ta trách gì ngươi được. (Nói với phu nhân) Bà hãy thưởng cho anh ta.
Linh Từ Quốc Mẫu: - (Nói với gia nô) Lấy cho ta một tấm lụa và ba nén bạc.
Gia nô: - (Gia nô vào rồi mang lụa, bạc ra) Bẩm, phu nhân. Quà thưởng đây ạ.
Linh Từ Quốc Mẫu: - (Linh Từ Quốc Mẫu lấy quà từ tay gia nô, trao cho người quân hiệu). Đây là Thái sư và ta ban thưởng cho ngươi.
Người quân hiệu: - (Cảm động) Xin đa tạ Thái sư và phu nhân
Đặt câu:
Tôi luôn yêu thương cha mẹ hơn nữa qua câu tục ngữ '' Công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong Nguồn chảy ra''.
câu : " cơm cha áo mẹ chữ thầy
gắng công mà học có ngày thành danh "
đặt câu : con nên nhớ câu " cơm cha áo mẹ chữ thầy / gắng công mà học có ngày thành danh " vì nó nói về công lao cha mẹ nuôi nấng chăm sóc con và công lao thầy cô giáo dạy dỗ con , con phải biết gắng công để trở thành những người có ích cho xã hội này nhé !
Tham khảo :
Lòng biết ơn là một trong những vẻ đẹp của đạo lý dân tộc ta, nó thể hiện phẩm chất đạo đức cần phải ở mỗi người. Trong cuộc sống, chúng ta mang ơn cha mẹ, thầy cô, những người lao động đã làm ra sản phẩm cho chúng ta sử dụng hàng ngày.. Tất nhiên, công ơn của thế hệ đi trước đã cho ta bầu trời tự do và cuộc sống yên bình là vô cùng to lớn. Biết ơn làm cho cuộc sống mỗi người trở nên tốt đẹp hơn. Ai cũng sẽ có những hành động tốt đem lại niềm vui cho người khác, từ đó cảm nhận niềm vui như của chính bản thân mình? Lòng biết ơn sẽ là cơ sở bền vững cho những tình cảm tốt đẹp như lòng yêu nước, thương dân, hiếu thảo với cha mẹ, kính yêu thầy cô... Như ông cha ta vẫn luôn nhắc nhở: " Uống nước nhớ nguồn", " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây", điều chúng ta cần làm là học tập thật tốt và thể hiện sâu sắc ý nghĩa của sự biết ơn trong cuộc sống thường nhật của mình.
không phải đâu lạc đề rồi đây là một bài văn :hãy kể về lòng biết ơn của người việt đối với các vua hùng trong đó phải có một câu ghép
a) Từ ta trong đoạn thơ dùng để chỉ con người nói chung và trẻ em khắp năm châu nói riêng.
Ta là đại từ.
b) Đặt câu với từ sắc có nghĩa là dấu thanh.
c) Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật:
– Nhân hóa: Trái đất trẻ
– So sánh: Ta là nụ, là hoa của đất.
– Điệp ngữ: Hai câu cuối
d) Ý nghĩa của việc lặp lại câu cảm ở cuối đoạn thơ:
– Khẳng định tầm quan trọng của con người, nhất là trẻ em trên trái đất(từ quý, thơm).
– Khẳng định mọi người không kê tôn giáo, chủng tộc, màu da đều là tinh túy của trời đất (người ta là hoa đất) nên đều có vẻ đẹp riêng đều đáng quý, đáng trân trọng.
– Kêu gọi tinh thần đoàn kết, hữu nghị giữa các đất nước, các châu lục với nhau.
hãy viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu nói về trách nhiệm của em đối với công ơn sinh thành của cha mẹ
Mỗi con người khi sinh ra trên cõi đời này đều là một sự may mắn mà cha mẹ mang lại, chính vì vậy, chúng ta phải có trách nhiệm với cha mẹ của mình. Mẹ là người sinh ra ta, chăm sóc ta từng li từng tí, lo cho ta miếng ăn giấc ngủ. Cha là người vất vả bon chen ngoài cuộc sống để lấy tiền lo cho tương lai của ta và dạy ta những bài học làm người quý giá. Từ những công lao to lớn này, mỗi người con chúng ta cần sống với sự biết ơn, tình yêu thương cha mẹ và có trách nhiệm với cha mẹ lúc họ về già. Họ dành cho chúng ta nửa cuộc đời để nuôi ta lớn, giúp ta tạo dựng tương lai, sau này giúp chúng ta chăm sóc con cái của mình. Chính vì vậy, phần đời còn lại của họ khi họ già yếu, không còn khả năng lao động, mỗi người con chúng ta hãy chăm sóc họ với tình yêu thương, sự ân cần quan tâm giống như họ đã làm cho ta. Sự yêu thương, kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ lúc về già không chỉ giúp cho tình cảm gia đình thêm đầm ấm, gắn bó hơn mà nó còn là tấm gương cho con cái chúng ta sau này học tập theo, giúp chúng có tư du và suy nghĩ đúng đắn. Chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ lúc về già mang đến cho chính chúng ta những lợi ích quý báu. Chúng ta hãy là những người con hiếu thảo với cha mẹ mình để xứng đáng với công sức của họ đã vun đắp cho mình và trở thành công dân tốt của xã hội.
răm cái đức lấy đức hiếu làm đầu. Điều này có thể thấy công cha nghĩa mẹ đối với mỗi người chúng ta to lớn biết chừng nào. Công mẹ mang nặng đẻ đau, công cha ngày đêm vất vả dưỡng dục, những công lao này thật không biết bao giờ những người con cái như chúng ta mới báo đáp hêt. Khi chúng ta còn bé hay đã khôn lớn thì trong mắt cha mẹ chúng ta vẫn chỉ bẻ bỏng như ngày nào. Cha mẹ vẫn hàng ngày quan tâm, theo dõi mọi bước đi trên con đường của chúng ta. Tình cảm của cha mẹ với con cái lúc nào cũng dạt dào, tưởng chừng như không bao giờ biết khô cạn. Chúng ta hãy phấn đấu trở thành những người con ngoan trò giỏi để đền đáp công ơn của cha mẹ.
Đúng(6)
Đúng cả ba câu nha
Bạn thật tài giỏi