Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian t(s) |
Quãng đường đi được s(cm) |
Vận tốc v(cm/s) |
Trong hai giây đầu : t1 = 2 |
S1 = 5 |
V1 = 2.5 |
Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2 |
S2 =5 |
V2=2.5 |
Trong hai giây cuối: t3 = 2 |
S3=5 |
V3 =2.5 |
Thời gian t(s) |
Quãng đường đi được s(cm) |
Vận tốc v(cm/s) |
Trong hai giây đầu : t1 = 2 |
S1 = 3 |
V1 = 1,5 |
Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2 |
S2 = 2 |
V2 = 1 |
Trong hai giây cuối : t3 = 2 |
S3 = 2 |
V3 = 1 |
- Thực hiện thí nghiệm:
cho quả cầu A lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng đổ xún đập vào miếng gỗ.Đo quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ .
cho quả cầu A lăn từ vị trí (2) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ.Đo quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ .
lặp lại các bước thí nghiệm trên với quả cầu B.
Qủa cầu | Vị trí thả quả cầu trên máng nghiêng |
Quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ |
A | VVị trí 1 | s1= \(2cm\) |
A | VVị trí 2 | s2= \(4cm\) |
B | Vị trí 1 | s1= \(3cm\) |
B | Vị trí 2 | s2 = \(6cm\) |
Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước, m là khối lượng nước chứa trong một ca .
n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B
( n1 + n2 ) là số ca nước có sẵn trong thùng C
Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã tỏa ra là
Q1 = n1.m.c(80 – 50) = 30cmn1
Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã hấp thu là
Q2 = n2.m.c(50 – 20) = 30cmn2
Nhiệt lượng do ( n1 + n2 ) ca nước ở thùng A và B khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là
Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)
Phương trình cân băng nhiệt Q2 + Q3 = Q1
30cmn2 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn1 2n2 = n1
Vậy khi múc n ca nước ở thùng B thì phải múc 2n ca nước ở thùng A và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca
Bảng 20.1
Quả cầu | Vị trí thả quả cầu trên máng nghiêng | Quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ |
A | Vị trí 1 | s1= 2cm |
A | Vị trí 2 | s2= 4cm |
B | Vị trí 1 | s3= 3cm |
B | Vị trí 2 | s4= 6cm |
a)ta có:
thời gian ô tô đi trên quãng đường đầu là:
\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}\)
thời gian ô tô đi trên đoạn đường còn lại là:
\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{2v_2}\)
vận tốc trung bình của ô tô trên toàn bộ quãng đường là:
\(v_{tb1}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{2v_1}+\frac{S}{2v_2}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{2v_1}+\frac{1}{2v_2}\right)}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb1}=\frac{1}{\frac{1}{2v_1}+\frac{1}{2v_2}}=\frac{1}{\frac{v_2+v_1}{2v_1v_2}}=\frac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)
b)ta có:
quãng đường ô tô đi được trong nửa thời gian đầu là:
S1=v1t1=\(\frac{v_1t}{2}\)
quãng đường ô tô đi được trong thời gian còn lại là:
S2=v2t2=\(\frac{v_2t}{2}\)
vận tốc trung bình của ô tô là:
\(v_{tb2}=\frac{S_1+S_2}{t}=\frac{\frac{vt_1}{2}+\frac{v_2t}{2}}{t}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb2}=\frac{t\left(\frac{v_1}{2}+\frac{v_2}{2}\right)}{t}=\frac{v_1+v_2}{2}\)
c)lấy vtb1-vtb2 ta có:
\(\frac{2v_1v_2}{v_1+v_2}-\frac{v_1+v_2}{2}=\frac{4v_1v_2-\left(v_1+v_2\right)^2}{2v_1+2v_2}\)
\(=\frac{4v_1v_2-\left(v_1^2+2v_1v_2+v_2^2\right)}{2v_1+2v_2}\)
\(=\frac{-v_1^2+2v_1v_2-v_2^2}{2v_1+2v_2}\)
\(=\frac{-\left(v_1-v_2\right)^2}{2v_1+2v_2}\)
mà (v1-v2)2\(\ge\) 0 nên -(v1-v2)2\(\le\) 0
mà vận tốc ko âm nên 2v1+2v2>0
từ hai điều trên nên ta suy ra vận tốc trung bình tìm được ở câu a) bé hơn câu b)
Thời gian t(s)
Quãng đường đi được s(cm)
Vận tốc v(cm/s)
Trong hai giây đầu : t1 = 2
S1 =….5
V1 = …2,5
Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2
S2 =….5
V2 = …2,5
Trong hai giây cuối : t3 = 2
S3 =….5
V3 = …2,5
Kết luận :
“Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều”.