K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2016

bởi vì châu chấu di chuyển bằng nhiều cách: bò, bay, nhảy

19 tháng 12 2016

Vì châu chấu có thể di chuyển theo nhiều cách khác nhau.

18 tháng 4 2018

*Giới động vật đã tiến hóa theo 2 hình thức:

+Hình thức 1:Tiến hóa về tổ chức cơ thể

+Hình thức 2:Tiến hóa về sinh sản

*CHO MÌNH 1 TICK NHÉ

18 tháng 4 2018

cam on ban nhung ban co the noi cu the cho mk dc ko

Nho bn nhe

Châu chấu tuy có hệ tuần hoàn hở nhưng lại có hệ hô hấp với các ống khí, cung cấp ô-xi tới từng tế bào nên hiệu quả trao đổi chất vẫn cao hơn so với giun đất (hô hấp qua da, hệ tuần hoàn kín đơn giản)

cho mình hỏi nha hihi làm cách nào để đăng câu hỏi vậy ? mỗi lần ghi câu hỏi xong tìm nút đăng không thấy hiu

30 tháng 4 2016

Hệ thần kinh của thỏ tiến hóa hơn hẳn với các loài trước nó

Gồm 6 phần

Thùy khứu giác

Bán cầu đại não lớn che lấp các phần khác

Tiểu não có nhiều nếp gấp điều khiển các hoạt động phức tạp của thỏ

Não giữa

Hành tủy 

Tủy sống

27 tháng 12 2017

1. Tác hại chung của ruồi và muỗi là truyền rất nhiều bệnh gây ảnh hưởng lớn tới sức người và động vật. Ví dụ:

-Muỗi truyền bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết, sốt vang,...

-Ruồi truyền bệnh ngủ ở Châu Phi, lỵ trực trùng,...

2. Đặc điểm chỉ có ở châu chấu mà không có ở nhện:

Cơ thể được chia làm ba phần:

-Đầu: 1 đôi râu, 2 mắt kép ,1 cơ quan miệng.

-Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.

-Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở.

Di chuyển bằng 3 cách: bò, bay, nhảy

27 tháng 12 2017

1.Ruồi và muỗi có tác hại lây truyền bện cho con người

2.

- Cơ thế có 3 phần (đầu, ngực, bụng);
- Đầu có 1 đôi râu;
- Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

26 tháng 12 2016

- Ngành động vật nguyên sinh

Đại diện: Trùng roi xanh, trùng biến hình,...

- Ngành ruột khoang

Đại diện: thủy tức, sứa, san hô,...

- Ngành giun tròn.

Đại diện: Giun đũa.

- Ngành giun dẹp.

Đại diện: Sán lá gan.

- Ngành giun đốt.

Đại diện: Giun đất.

- Ngành thân mềm.

Đại diện: Trai sông

- Ngành chân khớp.

Đại diện: nhện, bọ cạp, châu chấu.

Sau này các em lớp 7 còn được học ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG.

Trong ngành Động vật có xương sống, gồm:

- Lớp Cá.

Đại diện: Cá chép

- Lớp lưỡng cư

Đại diện: Ếch, nhái bén.

- lớp bò sát

Đại diện: Thằn lằn.

- Lớp chim.

Đại diện: Cắt, cú, công, đà điểu, ngan, gà.

- Lớp thú, gồm:

+ Bộ thú huyệt

Đại diện: Thú mỏ vịt.

+ Bộ thú túi.

Đại diện: Gấu túi.

+ Bộ dơi

Đại diện: Dơi ăn quả.

+ Bộ Cá voi.

Đại diện: Cá voi xanh.

+ Bộ ăn sâu bọ.

Đại diện: Chuột chù, chuột chũi.

+ Bộ gặm nhấm.

Đại diện: Sóc, chuột đồng.

+ Bộ ăn thịt.

Đại diện: Báo, hổ.

+ Bộ guốc chẵn.

Đại diện: Lợn, bò.

+ Bộ guốc lẻ.

Đại diện: ngựa, lừa, tê giác.

+ Bộ voi.

Đại diện: Voi

+ Bộ Linh trưởng.

Đại diện: Khỉ, vượn, đười ươi, tinh tinh.

20 tháng 4 2016

Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là: 

+ Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước ->giảm sức cản của nước khi bơi

+da trần phủ chất nhầy vá ẩm dễ thấm khí -> giúp hô hấp trong nước 

+các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ->tạo thành chân bơi  để đẩy nước

tích cho mình nhé 

20 tháng 4 2016

đặc điểm cáu tạo ngoài của ếch thich nghi với đời sống ở cạn là : 

+ mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi dể ngửi và để thở )-> dễ quan sát 

+mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra tai có màng nhĩ -> bảo vệ mắt gúp mắt không bị khô nhận biết âm thanh trên cạn 

+chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho việc di chuyển

17 tháng 4 2016

- Có lông mao, giúp giữ ấm nhiều hơn. 
- Răng phân hóa thành răng cửa, răng hàm, răng nanh 
- Tim phân hóa thành 4 ngăn : hai tâm thất, hai tâm nhĩ 
- Não rất phát triển 
- Có hiện tượng thai sinh, sinh con và nuôi con bằng sữa mẹ 
- Là động vật hằng nhiệt 

1 tháng 5 2019

Câu 1 : Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
_Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật
_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật
_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
-Không phá nơi ở của chúng.
-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi
-Trồng cây xanh.
-Ko ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

Câu 2 :

- Khai thác gỗ

- Lấn chiếm đất mở rộng diện tích canh tác

- Khai thác lâm sản ngoài gỗ.

- Lửa rừng.

- Chăn thả gia súc và sự xâm lấn của các loài ngoại lai.

1 tháng 5 2019

Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học của nước ta.
– Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên…
– Ban hành Sách đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
– Quy định việc khai thác để đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước.