Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thúy Lan, một phóng viên của báo Hà Nội mới đã viết bài bút kí này nhằm giới thiệu với nhân dân cả nước và bè bạn năm châu một danh thắng đặc biệt của Thủ đô Hà Nội – cầu Long Biên. Một chiếc cầu đã gắn liền với lịch sử hào hùng, oanh liệt của dân tộc Việt Nam.
Tác giả vừa đau xót vừa tự hào khi ngước mắt lên bầu trời trong xanh, nhớ lại cảnh máy bay giặc Mĩ ném bom tàn phá cây cầu hòng cắt đứt mặt mạch máu giao thông quan trọng của Thủ đô Hà Nội và quân dân ta đã đánh trả quyết liệt, kịp thời hàn gắn lại vết thương của cầu… Trong kí ức lại hiện lên những ngày bão lụt, nước sông Hồng dâng cao cuồn cuộn sóng đỏ; chiếc cầu vẫn vững chãi tồn tại như thách thức với thiên tai.
Cuộc chiến tranh chống xâm lược Mĩ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đã kết thúc thắng lợi. Mưa bom bão đạn đã qua, dân tộc Việt Nam bắt tay vào công cuộc xây dựng lại non sông. Cây cầu Long Biên vẫn sừng sững soi bóng trên dòng sông Hồng. Giờ đây, cầu Long Biên là nhịp cầu hữu nghị, đón bè bạn năm châu đến với Việt Nam.
Vừa dài vừa rộng bắc trên sông Hồng.
Tàu xe đi lại thong dong
Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi…
Vào thời gian ấy, thiên tai đồng hành với địch họa:
Cầu Long Biên được nhân hóa, mang hồn người và được coi là chứng nhân lịch sử. Phép nhân hóa đó đã đem lại sự sống cho sự vật vô tri vô giác. Cầu Long Biên đã trở thành người cùng thời với bao thế hệ, ngày ngày chứng kiến và xúc động trước những thăng trầm, đổi thay to lớn của Thủ đô, của đất nước và dân tộc.
Thúy Lan, một phóng viên của báo Hà Nội mới đã viết bài bút kí này nhằm giới thiệu với nhân dân cả nước và bè bạn năm châu một danh thắng đặc biệt của Thủ đô Hà Nội – cầu Long Biên. Một chiếc cầu đã gắn liền với lịch sử hào hùng, oanh liệt của dân tộc Việt Nam.
Tác giả vừa đau xót vừa tự hào khi ngước mắt lên bầu trời trong xanh, nhớ lại cảnh máy bay giặc Mĩ ném bom tàn phá cây cầu hòng cắt đứt mặt mạch máu giao thông quan trọng của Thủ đô Hà Nội và quân dân ta đã đánh trả quyết liệt, kịp thời hàn gắn lại vết thương của cầu… Trong kí ức lại hiện lên những ngày bão lụt, nước sông Hồng dâng cao cuồn cuộn sóng đỏ; chiếc cầu vẫn vững chãi tồn tại như thách thức với thiên tai.
Cuộc chiến tranh chống xâm lược Mĩ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đã kết thúc thắng lợi. Mưa bom bão đạn đã qua, dân tộc Việt Nam bắt tay vào công cuộc xây dựng lại non sông. Cây cầu Long Biên vẫn sừng sững soi bóng trên dòng sông Hồng. Giờ đây, cầu Long Biên là nhịp cầu hữu nghị, đón bè bạn năm châu đến với Việt Nam.
Vừa dài vừa rộng bắc trên sông Hồng.
Tàu xe đi lại thong dong
Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi…
Vào thời gian ấy, thiên tai đồng hành với địch họa:
Cầu Long Biên được nhân hóa, mang hồn người và được coi là chứng nhân lịch sử. Phép nhân hóa đó đã đem lại sự sống cho sự vật vô tri vô giác. Cầu Long Biên đã trở thành người cùng thời với bao thế hệ, ngày ngày chứng kiến và xúc động trước những thăng trầm, đổi thay to lớn của Thủ đô, của đất nước và dân tộc.
Theo mình vì cầu đã " chừng kiến " nhiều sự kiện lịch sử.
Những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã "chứng kiến":
- Cuộc kháng chiến chống Pháp với sự kiện mùa đông năm 1946 - khi Trung đoàn thủ đô rút khỏi Hà Nội hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ;
- Năm 1972, cầu Long Biên bị giặc Mĩ trút bom đánh phá.
Cầu Long Biên trong quá trình tồn tại của mình vì thế chính là chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng của lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung và của thủ đô Hà Nội nói riêng.
Học tốt ! ^_^
vi cay cau dA trai qua nhieu giai doan lich su
Cầu Long Biên đã chứng kiến những sự kiện lịch sử sau:
- Đầu năm 1947, người dân thủ đô cùng Trung đoàn ra đi bí mật.
- Mĩ đánh phá miền Bắc lần thứ nhất.
- Mĩ đánh phá miền Bắc lần thứ hai.
- Năm 1972, Mĩ ném bom la-de
là mộ chứng nhân lịch sử
thế thôi ... mình cũng bí giống bạn
"Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử" của Thúy Lan từng đăng tải trên báo "Người Hà Nội" và nó đã hiện diện trên trang sách Ngữ văn Trung học cơ sở. Bài văn như đã đưa chúng ta ngược thời gian một thế kỉ, để sống với cây cầu, một chứng nhân lịch sử. "Một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng". Đáng yêu quý và tự hào biết bao, bởi lẽ "Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội".
Trước hết nói về quy mô và không giannghệ thuật của cầu Long Biên.
Thúy Lan đã cho ta biết một vài số liệu, một vài thông tin về cầu Long Biên. Nó được khởi công xây dựng vào năm 1898 và hoàn thành sau bốn năm. Cầu dài 2290m có 9 nhịp dài và 10 nhịp ngắn. Một so sánh rất hay: "Cầu Long Biên như một dải lựa uốn lượn vắt ngang sông Hồng", "dải lụa" ấy nặng tới 17 nghìn tấn. Cầu Long Biên là "thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt" ở nước ta. Thời Pháp thuộc, cầu mang tên Đu-me, tên Toàn quyền Pháp ở Đông Dương; sau Cách mạng tháng Tám, nó mang một cái tên mới rất đáng yêu, đáng tự hào: "Cầu Long Biên".
Cầu Long Biên nằm trên một không gian địa lí hoành tráng. Đứng trên cầu nhìn về phía Gia Lâm là "màu xanh bãi mía, nương dâu, bãi ngô, vườn chuối...", ta say mê ngắm nhìn "không bao giờ chán mắt", "cái màu xanh cần lao ấy gợi bao yêu thương và yên tĩnh trong tâm hồn".Chiều xuống đứng trên cầu Long Biên, nhìn về phía Hà Nội, “thấy nhữngánh đến mọc lên như saosa, gợi lên bao quyến rũ và khát khao”.
Thuý Lan đã đan xen kí ức, hồi tưởng với miêu tả sự kiện, cảnh vật bằng một số chi tiết chọn lọc đầy ấn tượng. Niềm tự hào và tình yêu thiết tha thủ đô Hà Nội được thể hiện một cách tinh tế. Cảnh cũ người xưa thoáng hiện cứ giăng mắc mãi hồn ta – những thế hệ sinh ra và lớn lên khi cầu Long Biên đã trăm tuổi.
Cầu Long Biên là một chứng nhân lịch sử vì cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của dân tộc.