Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Hoàn cảnh ra đời :
Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam Á bước vào thời kì phát triển kinh tế và văn hoá, đòi hỏi phải tăng cường hợp tác giữa các nước.
Đồng thời, họ muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc đối với khu vực.
Những tổ chức có tính khu vực xuất hiện ngày càng nhiều, sự thành công của Khối thị trường chung châu Âu đã cổ vũ các nước Đông Nam Á liên kết với nhau.
=> Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băngcốc (Thái Lan) với 5 nước đầu tiên là Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan và Xingapo.
-Mục tiêu của ASEAN là : phát triển kinh tế và văn hóa thông qua sự hợp tác giữa các nước thành viên vì một Đông Nam Á hòa bình ổn định và hợp tác phát triển.
-Hiệp ước Bali đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau ; không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ bằng vũ lực ; giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hoà bình ; hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá và xã hội.
-Sự phát triển của ASEAN :
Từ 1967-1975 ASEAN là một tổ chức non trẻ, hợp tác còn lỏng lẻo.
Tổ chức ASEAN ngày càng củng cố và phát triển từ sau khi kí kết Hiệp ước ước Bali, (2.1976) và nhất là từ sau khi “vấn đề Campuchia” được giải quyết.
. Năm 1984 Brunây gia nhập, Năm1995 – Viêt Nam, Năm 1997 – Lào và Mianma, Năm 1999 – Campuchia. Từ năm nước sáng lập, đến năm 1999. ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên.
cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ nghiêm trọng, sau vài năm khắc phục, kinh tế mới dần phục hồi.
Hạn chế: dễ bị hòa tan khi hội nhập với kinh tế thế giới.
Hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN:
+ Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam Á ngày càng nhận thức rõ sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để phát triển, hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài...
+ Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước (In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan và Xin-ga-po).
Mục tiêu hoạt động:
- “Tuyên bố Băng Cốc” (8/1967) đã xác định mục tiêu hợp tác kinh tế, văn hóa, duy trì hòa bình, ổn định khu vực.
Nguyên tắc hoạt động:
- “Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á” - Hiệp ước Ba-li (2/1976) xác định nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên.
+ Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
+ Không sử dụng và đe doa bằng vũ lực với nhau.
+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
+ Hợp tác phát triển có hiệu quả trong kinh tế, văn hóa, xã hội.
Hiện nay ASEAN có mười nước thành viên là:
1. Việt Nam
2. Lào
3. Cam-pu-chia
4. Ma-lai-xi-a
5. In-đô-nê-xi-a
6. Thái Lan
7. Phi-líp-pin
8. Xin-ga-po
9. Mi-an-ma
10. Brunây
Và 2 nước quan sát viên là: Pa-pua Niu Ghi-nê; Đông Ti-mo
Cơ hội hợp tác phát triển:
Sau Chiến tranh lạnh, nhất là khi “vấn đề Cam-pu-chia” được giải quyết, tình hình Đông Nam Á được cải thiện, các nước lần lượt gia nhập ASEAN: Việt Nam 1995, Lào và Mi-an-ma 1997, Cam-pu-chia 1999.
Với 10 nước thành viên, qui mô dân số trên 500 triệu, ASEAN trở thành 1 tổ chức khu vực ngày càng có uy tín với những hợp tác kinh tế (AFTA, 1992) hợp tác an ninh (Diễn đàn khu vực ARF, 1994) với sự tham gia của nhiều nước ngoài khu vực như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mĩ, Ấn Độ,...
(Bạn cần liên hệ thêm các cuộc đối thoại ASEAN +1, +2;+3... với các nước như Hoa Kỳ, trung Quốc, Nhận Bản... để thấy thêm được vị thế và uy tín của Hiệp hội này...)
tk
Trang chủ Tư vấn Pháp luậtBộ luật Gia Long là gì ? Tìm hiểu về bộ luật Gia Long ?
Lê Minh Trường 17/05/2021 Tư vấn Pháp luật 0 Bộ luật Gia Long là văn bản pháp luật quan trọng nhất và cũng là di tích pháp lí lớn nhất của Nhà nước phong kiến Việt Nam thế kỉ XIX. Phân tích về Bộ luật Gia Long1. Khái niệm Bộ luật Gia Long2. Lịch sử hình thành của Bộ luật Gia Long3. Cấu trúc của Bộ luật Gia Long4. Nội dung chủ đạo của Bộ luật Gia Long5. Giá trị nhân đạo trong luật Gia Long1. Khái niệm Bộ luật Gia LongBộ luật Gia Long là văn bản pháp luật quan trọng nhất và cũng là di tích pháp lí lớn nhất của Nhà nước phong kiến Việt Nam thế kỉ XIX.
Bộ luật Gia Long, tên gọi chính thức là “Hoàng Việt luật lệ”, ngoài ra, còn được gọi với tên khác như “Hoàng triều luật lệ”, “Quốc triều điều luật. Bộ Gia Long do Tổng tài Nguyễn Văn Thành chủ trì việc biên soạn từ năm 1811 theo chỉ dụ của vua Gia Long và được ban hành năm 1815.
2. Lịch sử hình thành của Bộ luật Gia Long
Bộ luật này được vua Gia Long cho tiến hành biên soạn từ năm 1811, do Nguyễn Văn Thành làm Tổng tài soạn, năm 1812 thì hoàn thành. Đến năm 1815, nhà vua cho ban hành và áp dụng rộng rãi trên phạm vi cả nước. Có thể đánh giá đây là là bộ luật đầy đủ và hoàn chỉnh nhất trong hệ thống luật cổ của nước ta và là bộ luật đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam có sự thống nhất từ Bắc vào Nam.
Vua Gia Long sau khi lên ngôi để có cơ sở về luật pháp, lệnh cho Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu dựa vào Đại Thanh luật lệ và Luật Hồng Đức làm cơ sở soạn bộ luật cho triều Nguyễn có tên gọi là Hoàng Việt luật lệ (còn được gọi là Luật Gia Long), gồm 22 quyển và 398 điều sau đó vua Gia Long cho ban hành chính thức vào năm 1815. Bộ luật này gần như lấy nguyên mẫu là luật nhà Thanh. Trong 398 điều thì chỉ có 2 điều là rút từ Quốc triều Hình luật thời Hậu Lê, vài chục điều luật khác biệt chút ít về từ ngữ so với luật của nhà Thanh, các điều luật còn lại đều sao chép lại nguyên xi tên gọi lẫn nội dung kể cả các tiểu chú của các điều luật trong “Đại Thanh luật lệ”
Tham khảo:
Bộ luật này được vua Gia Long cho tiến hành biên soạn từ năm 1811, do Nguyễn Văn Thành làm Tổng tài soạn, năm 1812 thì hoàn thành. Đến năm 1815, nhà vua cho ban hành và áp dụng rộng rãi trên phạm vi cả nước. Có thể đánh giá đây là là bộ luật đầy đủ và hoàn chỉnh nhất trong hệ thống luật cổ của nước ta và là bộ luật đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam có sự thống nhất từ Bắc vào Nam.
Vua Gia Long sau khi lên ngôi để có cơ sở về luật pháp, lệnh cho Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu dựa vào Đại Thanh luật lệ và Luật Hồng Đức làm cơ sở soạn bộ luật cho triều Nguyễn có tên gọi là Hoàng Việt luật lệ (còn được gọi là Luật Gia Long), gồm 22 quyển và 398 điều sau đó vua Gia Long cho ban hành chính thức vào năm 1815. Bộ luật này gần như lấy nguyên mẫu là luật nhà Thanh. Trong 398 điều thì chỉ có 2 điều là rút từ Quốc triều Hình luật thời Hậu Lê, vài chục điều luật khác biệt chút ít về từ ngữ so với luật của nhà Thanh, các điều luật còn lại đều sao chép lại nguyên xi tên gọi lẫn nội dung kể cả các tiểu chú của các điều luật trong “Đại Thanh luật lệ”
Giống như “Đại Thanh luật lệ”, Hoàng Việt luật lệ ngoài quyển đầu là mục lục các điều luật, bảng (hay đồ), thể lệ về phục tang, diễn giải thuật ngữ, các quyển còn lại được chia thành 6 thể loại, tương ứng với việc của 6 bộ: Lại, Bộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Ngoài ra, cách trình bày in ấn của “Hoàng Việt luật lệ” cũng giống với bộ luật nhà Thanh. Một số điều luật trong “Hoàng Việt luật lệ” đã lược bỏ, thay đổi một số tiểu tiết của luật nhà Thanh cho phù hợp với cách gọi tại Việt Nam (Một số điều luật thay đổi đơn vị hành chính “tỉnh” của Trung Quốc thành “doanh, trấn” của Việt Nam, chức danh lý trưởng của Trung Quốc bằng xã trưởng của Việt Nam).
Hoàng Việt luật lệ được sử dụng trong suốt thời nhà Nguyễn rồi dùng tiếp ở Trung Kỳ trong thời Thực dân Pháp chiếm đóng Việt Nam.
Bạn hãy nêu nhận xét về đời sống xã hội của nhân dân vào triều đại Lê Trung Hưng và đưa ra quan điểm cá nhân đối với 16 vị vua thời Hậu Lê ?
- Dưới triều đại Lê Trung Hưng thì sự tranh chấp quyền lực trong nội bộ khiến nhà Lê nghiêng ngả và đất nước bị chia cắt thành Đàng trong và Đàng ngoài đời sống nhân dân nghèo khổ tản cư đi khắp nơi và xã hội loạn lặc cướp bóc nổi nên liên tục .
\(\rightarrow\) Đời sống xã hội của nhân dân vào triều đại Lê Trung Hưng là rất cực khổ.
- \(16\) vị vua thời Hậu Lê là :
- Lê Trang Tông
- Lê Trung Tông
- Lê Anh Tông
- Lê Thế Tông
- Lê Kính Tông
- Lê Thần Tông
- Lê Chân Tông
- Lê Huyền Tông
- Lê Gia Tông
- Lê Hy Tông
- Lê Dụ Tông
- Lê Đế Duy Phương
- Lê Thuần Tông
- Lê Ý Tông
- Lê Hiển Tông và Lê Mẫn Đế (Lê Chiêu Thống).
\(\rightarrow\) Tất cả các vị vua trên đều đã cùng nhau nối tiếp giữ nước được 256 năm nhưng không một thời vua nào mà giúp được dân chúng trong cả nước có cuộc sống phồn thịnh và ấm lo và các vị vua đều bị mờ mắt bởi những thư sa hoa phú quý mà không hề quan tâm tới dân chúng .
- Sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu: Trong những năm 1944-1945, khi Hồng quân Liên Xô truy kích quân đội phát xít, nhân dân các nước Đông Âu đã nổi dậy giành chính quyền thành lập nhà nước dân chủ nhân dân :
- Từ 1945-1949 các nhà nước Dân chủ Nhân dân Đông Âu đã hoàn thành các nhiệm vụ quan trọng : xây dựng bộ máy nhà nước mới, tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa tài sản của tư bản nước ngoài, ban hành các quyền tự do dân chủ….
- Những thành tựu chính trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu :
Trong những năm 1950 – 1975, các nước Đông Âu đã thực hiện nhiều kế hoạch 5 năm nhằm xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội và đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
Từ những nước nghèo nàn, các nước Đông Âu đã trở thành những quốc gia công – nông nghiệp.
1. Để đối phó với Tây Sơn Nguyễn Huệ, khôi phục quyền lực chính trị, Nguyễn Ánh không ngần ngại cầu cứu vua Xiêm. Năm 1784, vua Xiêm đưa quân sang đánh chiếm phần lớn Gia Định.
2. Dưới sự cai trị của Nguyễn Ánh, xã hội Đại Việt như một bức tranh tối đen: kinh tế trì trệ, nông nghiệp lạc hậu, chính trị lệ thuộc. Đời sống nhân dân không được cải thiện, cướp bóc khắp nơi, các cuộc nổi dậy của nhân dân nhiều vô kể, cụ thể: năm 1821 khởi nghĩa của Phan Bá Vành ở Giao Thủy (Nam Định); khởi nghĩa của Nguyễn Văn Nhàn, Lê Văn Bột ở vùng Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Sơn Tây; khởi nghĩa của Cao Bá Chúc ở Hà Nội. Phong trào đấu tranh của các dân tộc thiểu số cũng liên tiếp nổ ra…Nhà Nguyễn thẳng tay đàn áp, dìm các phong trào khởi nghĩa của nông dân trong biển máu.
3. Vua Gia Long thực hiện chính sách đối ngoại “thuần phục nhà Thanh một cách mù quáng”; thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng” giống như cách nhà Thanh thực hiện trước cơn sóng truyền đạo của các giáo sĩ phương tây ồ ạt vào khu vực Đông Á và Đông Nam Á.