K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2022

BPTT: So sánh

Tác dụng: Cho thấy được sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc, lo lắng và sự hi sinh cao cả của người mẹ dành cho con

20 tháng 2 2022

Trong câu "Mẹ là tia nắng ban mai/Sưởi con ấm ấm lại đêm dài giá băng". Tác giả có sử dụng biện pháp tu từ so sánh được thể hiện qua từ "là". Mẹ là một tia nắng ấm áp đến bên đời con. Tuy đêm nay đã lạnh mà lại còn dài. Nhưng chúng không thể lấn lát được tình yêu mẹ dành cho con. Cảm ơn mẹ đã đưa con đến vưới cuộc đời này. Hơn nữa, mẹ vất vả quan tâm chăm sóc, dành cho con những hi sinh thầm lặng .

7 tháng 4 2022

tham khảo:

Câu văn nhận biết:

Hổ Mang mắt càng bạnh to, mắt như hai hòn lửa, lưỡi thè ra hằn học: ''Thằng ranh, mày muốn chết sẽ được chết!''

tác dụng : giúp cho sự miêu tả thêm hay chon câu từ , đoạn văn ,  làm cho câu văn có sức gợi hình hơn giúp người đọc hình dung ra rõ dáng vẽ của Hổ Mang.

7 tháng 4 2022

bn có thể ghi hẳn nd bài đấy dc kh ạ? 

28 tháng 7 2021

Bài 4: Sử dụng các biện pháp tu từ để hoàn thành những câu văn sau (chỉ rõ biện pháp tu từ được sử dụng).

a. Những hàng tre…xanh mọc thẳng như những chú lính dũng cảm

->BPTT : so sánh

b. …ngoài sân….mèo mướp lười biếng nằm dài trên sân, mặc kệ những tia nắng…chói chanh.

-> BPTT : nhân hoá

c. Hoa hướng dương……nằm im và phơi nắng…….dưới ánh mặt trời.

-> BPTT : nhân hoá

d. …..mặt trời ……………………….

e. Giọng hót…thiên phú của cô ấy đã làm cho những chú chim cũng phải vào phụ hoạ

-> BPTT : nhân hoá..

g. Bàn thắng đã được ghi ở phút cuối, ….chính là 1 vị cứu tinh của đội xanh ( giả sử đội xanh vs đội đỏ nhé )

-> BPTT : so sánh

28 tháng 7 2021

-Giọng hát của cô ấy lảnh lót như chú chim. (Biện pháp tu từ so sánh)

-Bàn thắng đã được ghi ở phút cuối, họ thở phào nhẹ nhõm như vừa giải xong bài toán khó vậy (Biện pháp tu từ so sánh)

-Mặt trời nói chuyện cùng những bông hoa( Biện pháp tu từ nhân hóa)

3 tháng 12 2021

giúp mình với mình cần gấp lắm ạ!!

3 tháng 12 2021

BPTT so sánh

Tác dụng: nêu được mẹ chính là ánh sáng soi đường dẫn lói, giúp con trưởng thành hơn trong cuộc sống

8 tháng 10 2019

a,biemj pháp tu từ tự sự

Câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản"Bài học đường đời đầu tiên":

-Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

-Hai cái răeng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm máy làm việc.

-Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.

-Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.

-Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.

-Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.

-Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.

-Như đã hả cơn tức, chị Cốcđứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cănh đau khổ vừa gây ra.

Quê td r

13 tháng 12 2024

 

Bài thơ Những cánh buồm của tác giả Xuân Quỳnh là một tác phẩm nổi bật với hình ảnh những cánh buồm, mang trong mình nhiều hình ảnh ẩn dụ và ý nghĩa sâu sắc. Trong bài thơ này, tác giả sử dụng một số biện pháp tu từ để làm nổi bật chủ đề về ước mơ, khát vọng và cuộc sống.

Các phép tu từ trong bài thơ:
  1. So sánh:

    • Trong bài thơ, hình ảnh "cánh buồm" được so sánh với những ước mơ, khát vọng của con người. Cánh buồm không chỉ là một hình ảnh cụ thể mà còn là biểu tượng cho sự vươn lên, khát khao vươn tới những chân trời mới. Ví dụ:
      • "Những cánh buồm trắng trên biển,
        Vươn ra xa khơi"
      • So sánh này giúp nhấn mạnh sự rộng lớn, sự tự do và khát vọng vươn lên của những con người trẻ, khát khao tìm kiếm một hướng đi mới trong cuộc đời.
  2. Nhân hoá:

    • Bài thơ cũng sử dụng phép nhân hoá khi nói về cánh buồm, khiến chúng như có đời sống riêng, có cảm xúc, có "lòng yêu" và có "chuyến đi xa". Đây là một biện pháp tu từ mạnh mẽ để làm nổi bật sự liên kết giữa con người với thiên nhiên, đồng thời thể hiện sự mạnh mẽ, kiên cường của những ước mơ.
      • "Cánh buồm yêu biển"
      • "Cánh buồm đi ra khơi"
      • Phép nhân hoá này giúp cho cánh buồm trở thành một nhân vật sống động, mang theo những khát khao, ước mơ.
  3. Điệp ngữ:

    • Điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ khi tác giả lặp lại các từ "cánh buồm" và "biển cả". Phép điệp này nhằm tạo nhịp điệu, gây ấn tượng mạnh và làm nổi bật sự gắn kết giữa con người với thiên nhiên, biển cả, đồng thời thể hiện ước mơ luôn cháy bỏng trong lòng mỗi con người.
      • "Cánh buồm đi ra khơi"
      • "Những cánh buồm trắng"
      • Điệp ngữ này khiến thông điệp về hành trình vươn ra biển rộng, về những ước mơ mãnh liệt thêm phần mạnh mẽ, sâu sắc.
Tác dụng của các biện pháp tu từ:
  1. So sánh giúp làm rõ và làm nổi bật những ý tưởng trừu tượng như ước mơ, khát vọng, khiến chúng trở nên dễ hình dung và gần gũi hơn với người đọc.
  2. Nhân hoá làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên sống động và có cảm xúc, giúp người đọc cảm nhận được sự khát khao, động lực và ý chí mãnh liệt của nhân vật trong bài thơ.
  3. Điệp ngữ tạo ra sự nhấn mạnh, khiến người đọc dễ dàng cảm nhận được thông điệp của bài thơ và tạo ra một âm hưởng mạnh mẽ, lặp đi lặp lại, như một sự thúc giục, khuyến khích con người không ngừng vươn tới những khát vọng cao cả.

Tóm lại, các biện pháp tu từ trong bài thơ "Những cánh buồm" đã góp phần làm nổi bật những thông điệp sâu sắc về khát vọng sống, sự vươn lên và cuộc hành trình không ngừng nghỉ trong cuộc sống của mỗi con người.

     
19 tháng 12 2024

 

'' Những cánh buồm '' là của Hoàng Trung Thông mà có phải Xuân Quỳnh đâu.

 

21 tháng 2 2020

Trong câu văn tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ : So sánh

Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.

Tác dụng : Miêu tả sinh động hình dáng dáng vóc của Dế Mèn bộc lộ được Dế Mèn là người ốm yếu, dáng vẻ khập khiễng và yếu ớt.