K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Trong mọi trường hợp khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thừi vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này khác điểm đặt, cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn

2016-10-17_200222

4 tháng 8 2018

Định luật III Niu – Tơn: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều nhưng đặt vào hai vật khác nhau:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

- Một trong hai lực trên gọi là lực tác dụng, thì lực kia gọi là phản lực.

- Lực và phản lực là hai lực trực đối không cân bằng.

10 tháng 4 2019

Định luật II Niu – Tơn: Gia tốc của vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

7 tháng 12 2017

* Định luật I Niu-tơn (0,50 đ)

Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

* Định luật II Niu-tơn (0,50 đ)

Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

Trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận) là hợp lực của tất cả các lực đó:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

* Định luật III Niu-tơn (0,50 đ)

Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

16 tháng 4 2017

- Định luật bảo toàn động lượng:

Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.

- Xét một hệ cô lập gồm hai vật nhỏ có khối lượng m1 và m2 tương tác nhau.

Theo định luật III Niu-tơn:

Áp dụng , ta được:

Nghĩa là biến thiên động lượng của hệ bằng 0 hay là động lượng của hệ không đổi.

Từ kết quả nhiều thí nghiệm, nhiều hiện tượng khác nhau, ta rút ra định luật bảo toàn động lượng.

28 tháng 11 2017

+ Phát biểu định luật: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn

+ Định luật bảo toàn động lượng:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Mặc dù định luật bảo toàn động lượng được thành lập xuất phát từ các định luật Niu – tơn nhưng phạm vi áp dụng của định luật bảo toàn động lượng thì rộng hơn rất nhiều (có tính khái quát cao hơn) các định luật Niu – tơn.

31 tháng 5 2019

Đáp án B

29 tháng 7 2018

Chọn C.

Biểu thức định luật Niu-tơn:

F → = m . a → .

6 tháng 1 2017

18 tháng 6 2017

Chọn C.

Hệ thức của định luật II Niu – tơn là:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10