K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Phát biểu định luật Ôm. Viết công thức của định luật, giải thích các kí hiệu và nêu tên đơn vị của các đại lượng trong công thức.Câu 2.  Viết các công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương trong đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp, song song.Câu 3.  Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu định luật Ôm. Viết công thức của định luật, giải thích các kí hiệu và nêu tên đơn vị của các đại lượng trong công thức.

Câu 2.  Viết các công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương trong đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp, song song.

Câu 3.  Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu dây dẫn. Viết công thức tính điện trở, giải thích các kí hiệu và nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức.

Câu 4. Nêu khái niệm điện trở suất. Nói điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Ωm có nghĩa là như thế nào?

Câu 5.  Nêu cấu tạo của biến trở? Biến trở dùng để làm gì? Nêu 2 cách ghi trị số điện trở trong kĩ thuật.

Câu 6.  Nêu khái niệm công suất điện? Viết công thức tính công suất điện, giải thích các kí hiệu và nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức trong công thức. Ý nghĩa của số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện.

Câu 7. Nêu khái niệm công của dòng điện. Viết công thức tính công của dòng điện, giải thích các kí hiệu và nêu đơn vị của các đại lượng. Dụng cụ đo công dòng điện.

1
26 tháng 10 2021

Sgk xin tài trợ cho các câu hỏi này!

13 tháng 9 2021

1) Cường độ dòng điện là:

      \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{25}=0,48\left(A\right)\)

2) Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây là:

    \(R=\dfrac{U}{I}\Leftrightarrow U=RI=15.57=855\left(V\right)\) 

9 tháng 11 2021

1) Cường độ dòng điện là:

      I=UR=1225=0,48(A)I=UR=1225=0,48(A)

2) Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây là:

    R=UI⇔U=RI=15.57=855(V)R=UI⇔U=RI=15.57=855(V) 

1. Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.2. Công thức tính điện trở, đơn vị điện trở và ý nghĩa của điện trở.3. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức của định luật.4. Nêu các tính chất và viết  công thức ứng với các tính chất của đoạn mạch nối tiếp, đoạn...
Đọc tiếp

1. Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
2. Công thức tính điện trở, đơn vị điện trở và ý nghĩa của điện trở.
3. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức của định luật.
4. Nêu các tính chất và viết  công thức ứng với các tính chất của đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song.
5..Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn?
Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó, nêu tên và đơn vị  của các đại lượng có trong công thức đó.
6. Biến trở là gì? Biến trở dùng để làm gì?
Trên biến trở con chạy có ghi 20  - 2A, con số đó cho biết gì ?
7. Số oát ghi trên dụng cụ điện có ‎‎‎‎‎‎‎‎‎ nghĩa gì ? Công suất điện là gì ? Viết các công thức tính công suất điện, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
8. Điện năng – công của dòng điện là gì ? Viết các công thức tính công của dòng điện, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.Trên thực tế, lượng điện năng được sử dụng (công của dòng điện) được đo bằng dụng cụ gì ? 
Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết điều gì ?
9. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Lenxơ. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức của định luật.

 

1
12 tháng 11 2021

Mấy câu lí thuyết bạn nên ôn kĩ trong sgk.

15 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt + tự vẽ sơ đồ nhé!

Điện trở của đèn là: \(R_D=U_D:I_D=3:0,5=6\Omega\)
Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện trong mạch phải bằng với cường độ dòng điện định mức của đèn: \(I_M=I_D=0,5A\) 

Điện trở toàn mạch: \(R_M=U_M:I_M=12:0,5=24\Omega\)
Để đèn sáng đúng định mức thì ta phải điều chỉnh điện trở của biến trở là: \(R_{bt}=R_M-R_D=24-3=18\Omega\)
Ta có: % số vòng dây của biến trở cho dòng điên chạy qua bằng với tỉ lệ điện trở của biến trở trên điện trở toàn phần của biến trở: \(\%n=\dfrac{R_{bt}}{R_{tp}}=\dfrac{18}{50}=0,36=36\%\)

8 tháng 12 2019

a/ Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây

- Hệ thức: Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

trong đó: I - Cường độ dòng điện (A)

U - Hiệu điện thế (V)

R - điện trở của dây dẫn (ω)

b/ Mạch điện trong nhà có U = 220V

Áp dụng định luật Ôm ta có:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9