K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2016

Khi 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì : 
_ Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. 
_ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì dừng lại. 
_ Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. 

2 tháng 5 2021

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1+Q_2=0\)

\(\Leftrightarrow2.380.\left(100-t\right)+0,8.4200\left(25-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow76000-760t+84000-3360t=0\)

\(\Leftrightarrow t=38,83^oC\)

8 tháng 5 2022

Nhiệt độ của cốc = Nhiệt độ của thìa

Truyền nhiệt

27 tháng 4 2023

a.

Nhiệt năng của miếng nhôm giảm còn nhiệt năng của nước tăng lên.

b. 

Nhiệt lượng của đồng

\(Q_{Al}=m_{Al}c_{Al}\left(t_2-t_1\right)=0,3\cdot880\cdot\left(150-90\right)=15840\left(J\right)\)

c. 

Cân bằng nhiệt có: \(Q_n=Q_{Al}\)

\(\Leftrightarrow Q_n=15840\left(J\right)\)

Ta có: \(Q_n=m_nc_n\left(t_2-t_1\right)=3\cdot4200\cdot\Delta t_n\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_n\approx1,3^0C\)

27 tháng 4 2023

Cả 2 đều là Q thu, QAl là của nhôm còn Qlà của nước

2 tháng 8 2016

dẩn Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : Thực hiện công và truyền nhiệt

VD: Búa gõ vào thanh thép. Đưa thanh thép vào lữa.

1 tháng 5 2018

Có 3 cách truyền nhiệt: dẫn nhiệt , đối lưu , bức xạ nhiệt

+ Dẫn nhiệt: là sự truyền nhiệt từ phần này sang phần khác của vật
( xảy ra chủ yếu ở chất rắn )

+ Đối lưu : là sự truyền nhiệt của các dòng chất lỏng( xảy ra chủ yếu ở chất lỏng và chất khí)

+ Bức xạ nhiệt : là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng (những vật có bề mặt nhẵn , màu trắng thì hấp thụ nhiệt kém.Những vật có bề mặt sù sì , thẫm màu thì hấp thụ nhiệt tốt)

a, Nhiệt lượng cần thiết

\(Q=Q_1+Q_2=\left(2.380+2.4200\right)\left(100-30\right)=641200J\) 

b, Nhiệt lượng lúc sau

\(Q'=Q'_1+Q_2=\left(2+0,5.880+2.4200\right)\left(100-30\right)=654500J\)

8 tháng 5 2022

a,

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước :

\(Q_{tổng}=Q_{nồi}+Q_{nước}\)

         \(=\left(m_{nồi}.c_{nồi}.\left(t_s-t_đ\right)\right)+\left(m_{nước}.c_{nước}.\left(t_s-t_đ\right)\right)\)

         \(=\left(2.380.\left(100-30\right)\right)+\left(2.4200.\left(100-30\right)\right)\)

         \(=53200+588000=641200\left(J\right)\)

b, Khối lượng của nồi lúc sau : 2 + 0,5 = 2,5kg

Nhiệt lượng cung cấp thay đổi :

\(Q_{tổng.2}=Q_{nồi.2}+Q_{nước}\)

           \(=\left(m_{nồi.2}.c_{nồi}.\left(t_s-t_đ\right)\right)+588000\)

           \(=\left(2,5.380.70\right)+588000\)

           \(=66500+588000=654500\left(J\right)\)

Bài 1.

a)Gọi nhiệt độ bắt đầu khi cân bằng là \(t^oC\).

Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế và nước thu vào là:

\(Q_{thu}=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-t_1\right)\)

\(\Rightarrow Q_{thu}=\left(0,738\cdot4200+0,1\cdot380\right)\cdot\left(t-15\right)=3137,5\left(t-15\right)J\)

Nhiệt lượng miếng đồng thả vào:

\(Q_{tỏa}=m_3c_2\cdot\left(t_2-t\right)=0,2\cdot380\cdot\left(100-t\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow3137,5\cdot\left(t-15\right)=0,2\cdot380\cdot\left(100-t\right)\)

\(\Rightarrow t=17^oC\)

b)Nhiệt dung riêng của nhôm là \(880J\)/kg.K

Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=9900\)

\(\Rightarrow m_2=0,5kg\)

26 tháng 4 2016

Khối lượng nước: m = 8.1 = 8 kg.

Nhiệt lượng nước toả ra là: Q = m.c(t'-t) = 8. 4200.(100 - 50)=1680000 (J)

1 khối kim loại A có khối lượng m=490g ,nhiệt độ ban đầu tA=80độC .Thả khối A vào 1 bình nhiệt lượng kế có chứa nước .Nước trong bình ban đầu có nhiêt độ t h2o=20độC ,khối lượng m h2o=200g ,nhiệt dung riêng C h2o=4200J/kg.K .Khối lượng kim loại A là 1 hợp kim của d0o62ng và sắt .Khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của đồng là D1=8900kg/m3 ,C1=380J/kg.K và của...
Đọc tiếp

1 khối kim loại A có khối lượng m=490g ,nhiệt độ ban đầu tA=80độC .Thả khối A vào 1 bình nhiệt lượng kế có chứa nước .Nước trong bình ban đầu có nhiêt độ t h2o=20độC ,khối lượng m h2o=200g ,nhiệt dung riêng C h2o=4200J/kg.K .Khối lượng kim loại A là 1 hợp kim của d0o62ng và sắt .Khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của đồng là D1=8900kg/m3 ,C1=380J/kg.K và của sắt là D2=7800kg/m3 ,C2=460J/kg.K .Khi thả khối A chìm vào trong nước, thể tích nước trong bình dân cao thêm 60cm3 .Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nhiệt lượng kế và môi trường xung quanh .Tìm:

a) Khối lượng của đồng ,của sắt trong khối kim loại A

b) Nhiệt độ t của hệ thống khi có cân bằng nhiệt

1
29 tháng 8 2016

a) Đổi 490g= 0,49kg

60cm3= \(6.10^{-5}\) m3

Gọi m là khối lượng của Cu

==> Khối lượng của sắt = 0,49- m

Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)

==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5

Từ đó suy ra m= 0, 178 kg

Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g

Khối lượng của sắt là 0, 312g

b)

Đổi 200g=0,2kg

TA có pt cần bằng nhiệt

( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)

Thay các số ở trên ta có

211,16( 80-t)= ( t-20) 840

==> t= 32,05độ