K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2019

+ Với phóng xạ α :

Số notron của hạt nhân con:

 

⇒  Hạt nhân con có số notron nhỏ hơn số notron của hạt nhân mẹ

+ Với phóng xạ β -

⇒  Hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số proton khác nhau.

+ Với phóng xạ β +

⇒  Hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số proton, số notron khác nhau.

+ Với mọi phản ứng hạt nhân: không có định luật bảo toàn số proton, notron và khối lượng

Đáp án B

V
violet
Giáo viên
20 tháng 4 2016

Phản ứng hạt nhân \(_7^{13}N \rightarrow _{+1}^0 e+ _Z^AX\)

Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích

\(13 = 0+ A=> A = 13.\)

\(7 = 1+ Z => Z = 6.\)

20 tháng 4 2016

A.14 va 6vui

18 tháng 10 2019

Đáp án B

+ Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ tạo thành hạt nhân nặng và một số notron.

+ Phóng xạ và phản ứng phân hạch đều tỏa năng lượng.

+ Tia a khi qua điện trường thì bị lệch về phía bản âm.

+ Phóng xạ β + là hạt e + 1 0  nên hạt nhân con và hạt nhân mẹ có cùng số khối nhưng khác số notron.

Các phát biểu đúng là: b, d, e

9 tháng 10 2017

c

20 tháng 12 2017

B. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương

13 tháng 4 2016

\(X \rightarrow Y + \alpha\)

Ban đầu X đứng yên nên ta có  \(m_{Y}K_{Y}=m_{\alpha} K_{\alpha} \)

=> \(\frac{1}{2}m_Y^2 v_Y^2 = \frac{1}{2}m_{\alpha}^2v_{\alpha}^2\)

Với \(m_Y = A_Y = A- 4; m_{\alpha} = 4.\)

=> \(v_Y = \frac{4v}{A-4}.\)

V
violet
Giáo viên
27 tháng 4 2016

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và do hạt Po đứng yên nên
\(\overrightarrow P_{Po} =\overrightarrow P_{X} + \overrightarrow P_{\alpha}= \overrightarrow 0 \)

=> \(P_{X} = P_{\alpha}.\)

27 tháng 4 2016

Câu B 

28 tháng 12 2015

minh ko hieu cho lam

29 tháng 12 2015

@Tuấn: Do sau một chu kì thì số hạt chất phóng xạ còn một nửa. Ban đầu là N01 và N02 thì sau một chu kì còn là (N01+N02)/2

14 tháng 5 2019

+ Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ tạo thành hạt nhân nặng và một số notron.

+ Phóng xạ và phản ứng phân hạch đều tỏa năng lượng.

+ Tia a khi qua điện trường thì bị lệch về phía bản âm.

+ Phóng xạ β +  là hạt e + 1 0  nên hạt nhân con và hạt nhân mẹ có cùng số khối nhưng khác số notron.

Các phát biểu đúng là: b, d, e.

Đáp án B

24 tháng 3 2016

Số hạt nhân chưa phóng xạ chính là số hạt nhân còn lại

\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}}= N_0 .2^{-4}= \frac{1}{16}N_0.\)

31 tháng 3 2016

Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 20 000 m/s.