Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Vì khi hai ô tô chuyển động cùng chiều và nhanh như nhau trên một đường thẳng nếu lấy một trong hai xe làm mốc thì xe còn lại sẽ đứng yên so với xe kia nên đáp án C là đáp án không đúng.
Câu 1: C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác.
Câu 2: B. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
Câu 3: B. Một chiếc xe buýt đang chạy từ trạm thu phí Thuỷ Phù lên Huế, nếu ta nói chiếc xe buýt đang đứng yên thì vật làm mốc là tài xế.
Câu 4: D. Dạng chuyển động của viên đạn được bắn ra từ khẩu súng AK là vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng.
Câu 5: D. Dạng chuyển động của quả bom được thả ra từ máy bay ném bom B52 là vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng.
Câu 6: A. Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là chuyển động thẳng.
Câu 7: B. Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ đứng yên so với tàu thứ hai.
Câu 8: C. Hai ô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ngôi nhà. Phát biểu các ô tô đứng yên đối với nhau là đúng.
Câu 9: D. Trên toa xe lửa đang chạy thẳng đều, một chiếu va li đặt trên giá để hàng. Va li chuyển động so với đường ray.
Câu 10: C. Chuyển động của đầu van xe đạp so với trục xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động cong.
Câu 11: D. Chuyển động của đầu van xe đạp so với mặt đường khi xe chuyển động thẳng trên đường là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động cong.
Câu 12: C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ là chuyển động đều.
Câu 13: C. Dạng chuyển động của tuabin nước trong nhà máy thủy điện Sông Đà là chuyển động tròn.
Câu 14: D. Cả III và IV.
Câu 1:*) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này theo thời gian so với vật khác.
*) Ví dụ cho vật có thể là chuyển động với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác:
+ Người không di chuyển so với chiếc xe chạy trên đường ray nhưng lại di chuyển so với cái cây bên đường.
Câu 2: *)Công thức tính vận tốc là: \(V=\frac{S}{t}\)
Trong đó: \(V\) là vận tốc.
\(S\) là quãng đường đi được.
\(t\) là thời gian đi được.
*) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.
Câu 3: *) Chuyển động đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.
*) Chuyển động không đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.
*) Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều là:
\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2+S_3+...+S_n}{t_1+t_2+t_3+...+t_n}\)
Câu 4: *)Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
*) Đặc điểm của lực là: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật (Cái này mình không chắc do mình nghĩ cần nói rõ là lực nào chứ)
*) Người ta biểu diễn lực bằng 3 bước:
+ Xác định gốc mũi tên chỉ điểm đặt của vật.
+ Xác định phương và chiều mũi tên chỉ phương và chiều của lực.
+ Xác định được độ dài của mũi tên vẽ theo một tỉ lệ xích cho trước chỉ cường độ của lực \(\overrightarrow{F}\)
Bài 5: *) Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
*) 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên thì nó sẽ tiếp tục đứng yên và đang chuyển động sec tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Bài 5: *)Lực ma sát xuất hiện khi xuất vật này chuyển động trên bề mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.
*)Giảm lực ma sát:
- Làm nhẵn bề mặt của vật
- Giảm trọng lượng của vật lên bề mặt
- Chuyển lực MS trượt thành lực MS lăn
- Thay đổi vật liệu của mặt tiếp xúc
+ Muốn tăng lực ma sát thì:
- tăng độ nhám.
- tăng khối lượng vật
- tăng độ dốc.
Bài 7: *) Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
*) Áp lực phụ thuộc vào áp lực và diện tích mặt bị ép.
*) Kết quả tác dụng của áp lực cho biết:
+ Tác dụng của áp lực càng lớn và diện tích mặt bị ép càng nhỏ thì áp suất càng lớn
+ Tác dụng của áp suất càng nhỏ và diện tích mặt bị ép càng lớn thì áp suất càng nhỏ.
*) Công thức tính áp suất của chất rắn là: \(p=\frac{F}{S}\)
Trong đó: \(p\) là áp suất.
\(F\) là áp lực.
\(S\) là diện tích mặt bị ép
*) Công thức tính áp suất của chất lỏng là: \(p=d.h\)
Trong đó:
\(p\) là áp suất.
\(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng.
\(h\) là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất.
Bài 8: Tóm tắt
\(S_{AB}=24km\)
\(V_1=45km\)/\(h\)
\(V_2=36km\)/\(h\)
____________
a) 2 xe có gặp nhau không?
b) \(t=?\)
c) \(S_{AC}=?\)
Giải
a) 2 xe trên sẽ gặp nhau do người đi từ A có độ lớn vận tốc hơn người đi từ B.
b) Gọi C là điểm gặp nhau của 2 người.
t là thời gian 2 người sẽ gặp nhau.
Ta có: \(S_{AC}-S_{BC}=S_{AB}\Rightarrow V_1.t-V_2.t=24\Rightarrow t\left(45-36\right)=24\Rightarrow t=\frac{8}{3}\left(h\right)\)
c) Điểm 2 người gặp nhau cách điểm A là: \(S_{AB}=45.\frac{8}{3}=120\left(km\right)\)
Bài 7 :
- Quãng đường vật đi từ A đến điểm gặp là : \(140v_1\left(m\right)\)
- Quãng đường vật đi từ B đến điểm gặp là : \(140v_2\left(m\right)\)
Mà quãng đường AB dài 420 m
\(\Rightarrow140\left(v_1+v_2\right)=420\)
Mà \(v_2=0,5v_1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v1=2\\v2=1\end{matrix}\right.\) ( m/s )
Vậy ...
Bài 8 :
- Gọi thời gian hai xe gặp nhau là t ( h, t > 0 )
- Thời gian người đi xe đạp xuất phát trước là : \(\dfrac{16}{v_1}\left(h\right)\)
- Quãng đường từ A đến điểm gặp là : \(S=v.t=\left(t-\dfrac{16}{v1}\right)3v1\left(km\right)\)
Mà quãng đường từ A đến điểm gặp không đổi .
\(\Rightarrow3v_1\left(t-\dfrac{16}{v_1}\right)=16+v_1\left(t-\dfrac{16}{v_1}\right)\)
\(\Rightarrow v_1t=24\)
Vậy quãng đường từ A đến điểm gặp là : \(3v_1t-48=24\left(km\right)\)
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chuyển động cong là chuyển động tròn.
B. Chuyển động tròn là chuyển động cong.
C. Hai vật cùng chuyển động so với vật thứ ba thì hai vật này đứng yên đối với nhau.
D. Hai vật cùng đứng yên so với vật thứ ba thì hai vật này chuyển động đối với nhau.
Chọn B