K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

"Trong hệ thập phân"?????

Hình như có gì đó sai sai....

Phát biểu B nhé

#TEAM.Lục Đại Khuyển Vương.I'm Nhị

26 tháng 10 2021

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Số IX trong hệ thập phân là 11

B.Số XXVIII trong hệ thập phân là 28

C. Số XIIII trong hệ thập  phân là số 14

D. Số XXVI trong hệ thập phân là số 24

9 tháng 11 2021

B

9 tháng 11 2021

B

5 tháng 5 2017

Lần thứ nhất lấy đi số lít xăng là:

          60.40%=24(lít)

Sau khi lấy đi lần thứ nhất thì còn lại:

          60-24=36(lít)

Lần thứ hai lấy đi số lít xăng là:

         36.2/3=24(lít)

Sau hai lần lấy số xăng còn lại là:

         60-24-24=12(lít)

Số xăng còn lại chiếm:

         \(\frac{12.100}{60}\%=20\%\)  

5 tháng 5 2017

Lần thứ nhất đã lấy đi số lít xăng là :

60 . 40% = 24 lít

Sau lần lấy thứ nhất còn lại số lít xăng là :

60 - 24 = 36 lít

Số lít xăng lần thứ 2 lấy được là :

36 . 2/3 = 24 lít

Sau 2 lần lấy thì số dầu còn lại là :

60 - 24 - 24 = 12 lít

13 tháng 6 2015

\(\frac{-143}{10}\)

25 tháng 3 2017

XXVIII: 28

LXXI: 72

LXX: 60

CXVI: 141

DCLX: 660

MDCL: 1650

IX: 9

XL: 40

XLIV: 44

+ 12: XII

+ 24: XXIV

+ 59: LIX

+ 162: CLXII

+ 464: CDLXIV

+ 1208: DCCVII

+ 2029: MMXIX

14 tháng 11 2018

100(2) = 1.22 + 0.2 + 0 = 4

111(2) = 1.22 + 1.2 + 1 = 4 + 2 + 1 = 7

1010(2) = 1.23 + 0.22 + 1.2 + 0 = 8 + 0 + 2 + 0 = 10

1011(2) = 1.23 + 0.22 + 1.2 + 1 = 8 + 2 + 1 = 11

22 tháng 6 2018

5 = 1.22 + 0.2 + 1 = 101(2).

6 = 1.22 + 1.2 + 0 = 110(2).

9 = 1.23 + 0.22 + 0.2 + 1 = 1001(2).

12 = 1.23 + 1.22 + 0.2 + 0 = 1100(2).

GH
2 tháng 7 2023

Viết giá trị tương ứng của các số La Mã trong hệ thập phân:

+ XXVIII: 28

+ LXXI: 71

+ LXX: 70

+ CXVI: 116

+ DCLX: 660

+ MDCL: 1650

+ IX: 9

+ XL: 40

+ XLIV: 44

Viết các số thập phân dưới dạng số La Mã

+ 12: XII

+ 24: XXIV

+ 59: LIX

+ 162: CLXII

+ 464: CDLXIV

+ 1208: DCCVII

+ 2029: MMXIX

 

2 tháng 7 2023

XXVIII: 28
LXXI: 71
LXX: 70
CXVI: 116
DCLX: 660
MDCL: 1650
IX: 9
XL: 40
XLIV: 44

12: XII
24: XXIV
59: LIX
162: CLXII
464: CDLXIV
1208: MCCVIII
2029: MMXXIX

Ta đã biết : Trong hệ ghi số thập phân, cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trên liền trước. Mỗi chữ số trong hệ thập phân nhận một trong mười giá trị : \(0,1,2,....,9\) Số \(\overline{abcd}\) trong hệ thập phân có giá trị bằng :         \(a.10^3+b.10^2+c.10+d\) Có một hệ ghi số mà cứ hai đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trên liền...
Đọc tiếp

Ta đã biết : Trong hệ ghi số thập phân, cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trên liền trước. Mỗi chữ số trong hệ thập phân nhận một trong mười giá trị : \(0,1,2,....,9\)

Số \(\overline{abcd}\) trong hệ thập phân có giá trị bằng :

        \(a.10^3+b.10^2+c.10+d\)

Có một hệ ghi số mà cứ hai đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trên liền trước, đó là hệ nhị phân. Mỗi chữ số trong hệ nhị phân nhận một trong hai giá trị 0 và 1. Một số trong hệ nhị phân, chẳng hạn \(\overline{abcd}\) được kí hiệu là \(\overline{abcd_{\left(2\right)}}\)

Số  \(\overline{abcd_{\left(2\right)}}\) trong hệ thập phân có giá trị bằng :

                          \(a.2^3+b.2^2+c.2+d\)

Ví dụ : \(\overline{1101}_{\left(2\right)}=1.2^3+1.2^2+0.2+1=8+4+0+1=13\)

a) Đổi sang hệ thập phân các số sau : \(\overline{100}2_{\left(2\right)};\overline{111}_{\left(2\right)};\overline{1010}_{\left(2\right)};\overline{1011}_{\left(2\right)}\)

b) Đổi sang hệ nhị phân các số sau : \(5;6;9;12\)

1
18 tháng 5 2017

a)

\(\overline{100}_{\left(2\right)}=1.2^2+0.2+0=4+0+0=4\\ \overline{101}_{\left(2\right)}=1.2^2+0.2+1=4+0+1=5\\ \overline{1010}_{\left(2\right)}=1.2^3+0.2^2+1.2+0=8+0+2+0=10\\\overline{1011}_{\left(2\right)}=1.2^3+0.2^2+1.2+1=8+0+2+1=11 \)