Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người ta cho một loại điện trở loại 2 ôm và 4 ôm để ghép nối tiếp thành đoạn mạch có điện trở tổng cộng là 16 ôm . Trong các phương án sau đây phương án nào là sai ?
- Chọn D. Dùng 2 điện trở 4 ôm và 2 điện trở 2 ôm .
Vì trong đmạch mắc nt
R tđ = R1 + R2 + R3 +... = 2 . 4 + 2 . 2 = 8 + 4 = 12 (khác 16) nên sai
Vì R1 chịu được dòng điện tối đa là 0,5A ,R2 chịu được dòng điện tối đa là 0,8A.Khi R1 mắc nối tiếp với R2 thì dòng điện chạy qua hai điện trở có cùng cường độ.Do đó ,muốn cả hai điện trở không bị hỏng thì cường độ dòng điện tối đa trong mạch phải là I=I1=0,5A.
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:R12=R1+R2=10+5=15 (ôm)
Vậy hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu đoạn mạch là:U=I. R12R12 =0,5. 15=7,5 V.
Đây là nếu U1 = 6V nhé
hok tốt
Bạn Công tử họ nguyễn ơi sao lại 6V ạ ko có đáp án 6V nhé !:)
Em không được hỏi vật lí ở đây nếu một lần nữa online math sẽ khóa tài khoản của em.
vi 3 dien tro giong nhau ma dien tro td =3 om
=>1 /R1 =1/3/3=1/9
=>R1=R2=R3=9om
=>CDDD chay qua mach la \(I=\frac{U}{R}=\frac{36}{9}=4\left(A\right)\)
Online Math dung xoa .dung hep hoi nhu zay chu!!!
sơ đồ là mạch cầu có ampe kế A2 là mạch nối giữa. các vị trí tên gọi có thể tự đặt
\(\frac{1}{R_{td}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}+\frac{1}{R_3}\) (Thay số rồi tính)
\(U_{R_1}=U_{R_2}=U_{R_3}=I_{R_1}.R_1=I_{R_2}.R_2=I_{R_3}.R_3\)
\(\Rightarrow2.I_{R_1}=4.I_{R_2}=6.0,6=3,6\) Từ đây tính được I ở hai nhánh còng lại
I mạch chính = tổng các I mạch nhánh